chỉ mua khi giá cao, bán khi đến thời điểm bán

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi maghilop63, 21/06/2012.

4455 người đang online, trong đó có 484 thành viên. 10:47 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 20420 lượt đọc và 155 bài trả lời
  1. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    [​IMG]kỷ luật , phương pháp= thành công[​IMG]
  2. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    [​IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG][/IMG]
  3. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    [​IMG][/IMG][/IMG][/IMG]
  4. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    [​IMG][/IMG][/IMG]
  5. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    các bác cho ý kiến còn nữa ,xác định chính xác ngày đảo chiều của vnnidex t9/11 và 8/5/12[​IMG]
  6. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    [​IMG][/IMG]
  7. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    [​IMG][/IMG]
  8. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    - các dấu hiệu dưới đây rất có thể cho thấy DN đã sử dụng thủ thuật kế toán để thổi phồng lợi nhuận.
    1. Lợi nhuận đánh bại thị trường. Nếu một DN bình thường hoạt động ở lĩnh vực không mấy đặc sắc, mà duy trì được lợi nhuận khả quan, thậm chí vượt trội trong môi trường kinh doanh khó khăn, thì các con số ấn tượng cần được đem ra mổ xẻ.

    2. Lợi nhuận ấn tượng nhưng không được đối thủ cùng ngành vị nể. Đây là trường hợp của CTCP Dược phẩm Viễn Đông (DVD). Khi cổ phiếu này mới lên niêm yết, ít nhất 3 CTCK lớn có báo cáo đánh giá hoạt động của DVD rất khả quan. Dựa trên thông tin DVD công bố, các CTCK này tính toán EPS dự phóng của cổ phiếu DVD cao nhất nhì trong ngành. Khi cổ phiếu DVD nhận được nhiều lời tán dương từ các chuyên viên phân tích, thì không ít DN cùng ngành dược lại không mấy xem trọng hoạt động kinh doanh của DVD. Thực tế cho thấy, DVD đã sụp đổ.

    3. Lợi nhuận nhảy vọt so với cùng kỳ. Hai năm trước khi niêm yết, DVD chỉ đạt lợi nhuận lần lượt 18,5 tỷ đồng và 25,5 tỷ đồng, nhưng vào năm 2009, khi vừa niêm yết, lợi nhuận bất ngờ nhảy vọt lên 109 tỷ đồng. Đáng chú ý, lợi nhuận của DVD xuất phát từ hoạt động sản xuất - kinh doanh chính, chứ không phải từ các thu nhập bất thường như thanh lý tài sản, chuyển nhượng vốn. “Hiện tượng” DVD sau này được giải mã bằng hình thức ghi nhận “doanh thu ảo”.

    4. Lợi nhuận ấn tượng công bố trước các đợt phát hành tham vọng. Trong quý III/2010, mặc dù TTCK suy giảm, đa phần CTCK thua lỗ, nhưng CTCK VNDirect (VND) công bố lãi 53 tỷ đồng. Thế nhưng, vào quý IV/2010, khi TTCK phục hồi, đa phần CTCK có lãi, thì VND lại công bố lỗ 117 tỷ đồng. Lãnh đạo VND giải thích, thua lỗ có nguyên nhân khách quan là thị trường biến động, nhưng giới phân tích nhìn nhận, con số lợi nhuận khả quan trước đó của VND có thể được công bố để hỗ trợ cho đợt phát hành tăng vốn từ 500 tỷ đồng lên 1.000 tỷ đồng vào cuối năm 2010.

    5. Lợi nhuận được tạo ra từ các giao dịch đáng ngờ. Tháng 7/2010, một DN ngành khí đốt đã triệu tập ĐHCĐ bất thường điều chỉnh kế hoạch lợi nhuận tăng 2,5 lần so với con số được thông qua vài tháng trước đó tại ĐHCĐ thường niên. Khoản lợi nhuận tăng thêm này được tạo ra từ kinh doanh BĐS, nhằm phục vụ cho mục đích tăng vốn. Thực chất, khoản lợi nhuận này được tạo ra bằng một giao dịch chuyển nhượng khá đáng ngờ trong liên minh 3 bên đều liên quan đến chủ tịch HĐQT. “Âm mưu” này sau đó phá sản do TTCK đi xuống, nhưng cũng khiến nhiều NĐT thua lỗ khi tin vào con số lợi nhuận “bánh vẽ”.

    6. Các con số lợi nhuận thay đổi chóng mặt. Vào đầu quý II năm nay, CTCP Tập đoàn Dabaco (DBC) gây chú ý khi ĐHCĐ vừa thông qua kế hoạch lợi nhuận 167 tỷ đồng năm 2012, thì hai ngày sau đó, Công ty công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2012 với 204 tỷ đồng lợi nhuận, gấp 4 lần con số lãnh đạo DBC công bố tại ĐHCĐ. Giải thích với báo giới và giải trình với cơ quan quản lý thị trường, ý kiến của lãnh đạo DBC tỏ ra không thống nhất về cách ghi nhận lợi nhuận từ việc chuyển nhượng dự án BĐS.

    7. Lợi nhuận gắn với các đợt thanh lý tài sản khả nghi. Các đợt thanh lý tài sản lớn có thể là biện pháp cứu vãn kết quả kinh doanh yếu kém của DN. Đặc biệt, nếu việc thanh lý diễn ra sát thời điểm kết thúc chu kỳ kế toán, thì gần như chắc chắn là DN có ý đồ. Đơn cử, năm 2010, CTCP Nước giải khát Sài Gòn (Tribeco) chuyển nhượng cổ phần tại Tribeco Bình Dương cho một cổ đông lớn là Uni- President vào đúng ngày 30/6. Động thái này giúp Tribeco lãi 44 tỷ đồng trong quý II/2010 và khiến cổ phiếu tăng giá mạnh. Tuy nhiên, đây là quý lãi duy nhất của Tribeco trong 13 quý liên tiếp.

    8. Lợi nhuận cao đột biến rơi vào quý I và quý III. BCTC quý I và quý III không yêu cầu phải soát xét, nên các “bùa chú” kế toán nhiều khả năng được DN đem ra áp dụng nhiều nhất.

    9. Thay đổi kế toán trưởng liên tục. Chưa kể những lần thay đổi người đại diện pháp luật và tổng giám đốc, trước khi kết thúc năm tài chính 2011, CTCP Nhựa Tân Hóa (VKP) liên tục thay kế toán trưởng. Hai vị trí tổng giám đốc và kế toán trưởng có vai trò quan trọng đối với chất lượng BCTC của DN. Sự thay đổi đột ngột cả hai vị trí này trước thời điểm năm tài chính kết thúc có thể là một dấu hiệu không lành, báo hiệu BCTC có thể bị can thiệp.

    10. DN có thể “múa may” lợi nhuận bằng cách thay đổi chính sách bán hàng, cho phép người mua trả chậm để tăng doanh thu. Một kỹ thuật khác là thay đổi các ước kế toán ghi nhận giá trị các hợp đồng tương lai về thời điểm hiện tại.

    phân tích soi BCTC của FCN chúng ta thấy; FCN có nhung gì đó trùng hợp với nhung thủ thuật làm đẹp bctc.
    - cung như FLC dạo t12/11 có khả nag nó vẫn dduocj đẩy lên để cổ đông lớn thoát hang.
    tuy nhiên nếu thực sự FCN TỐT, thì cần phải có sự quan tân của các cổ đông lớn, điều này chỉ biết dduojc sau một thời gian, kiểm định.
    quan điểm của tôi FCN hiện nay rủi ro cao.
  9. maghilop63

    maghilop63 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2011
    Đã được thích:
    9.541
    DANH MỤC ĐÁNG QUAN TÂM
    1- DXP;

    -các chỉ sô cơ bản, kỹ thuật đều cho thấy nó có xu hương tăng. tuy nhiên này nó khó tăng mạnh và nhanh
    - điểm yếu;kl giao dịch it
    - biến động giá lớn
    giá mua>29
    Lưu ý DXP trong tuần hoặc tuần sau sẽ có điều chỉnh, nếu điều chinh không duois múc cắt lỗ nên đẻ lại
    2- SED
    Chỉ số cơ bản khá tốt trong nhón ngành
    -mô hinh tăng giá hinh thành.
    Điểm mua tốt nhất:>10.5

    + mạnh: xu hương tăng dài hạn xuất hiện
    + yếu , dòng tiển còn yếu, thanh khoản thấp
    3-ITQ
    - xu hướng tăng dài hạn xuất hiện.
    - dòng tiền vào mạnh mẽ, cung cầu tốt.
    , kiểu tăng giá này rất hiếm khi sảy ra, nếu nó tăng thi tăng rất mạnh, nhung độ rủi ro cao
    Điểm mua:>16.
    3- VPK tiếp tục theo dõi nếu nso vượt >28.
    Trong nhóm có thể mua dduoc tuần sau:
    - VPK, DXP,SED,ITQ
    Nhóm cổ phiếu theo dõi :
    - DBC, KDC,TH1, LHC,ACC, CII,HSG,DNM, VKC,TPP
    - DBC điểm yếu lợi nhuạn các quý gần đây sụt giảm.
    - KDC,CII lợi nhuân ổn định mấy quý gần đây, tuy nhiên hiện nay có sự tác động của thong tin cổ phiếu đang dduocj mua với kl lớn, tuy nhiên cần phải kiểm chứng bằng sự việc , có mua thật hay không.
    - Cho nên không vội vàng khi mua ngay khi có thong tin.
  10. thatnhudem

    thatnhudem Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2010
    Đã được thích:
    36.301
    Đang cân nhắc giữa SED và EBS. Theo cụ nên chon mã nào ?

Chia sẻ trang này