1. BQT xin thông báo: Hiện tại diễn đàn đã xử lý xong lỗi chức năng tìm kiếm, quý thành viên và quý khách đã có thể sử dụng tính năng tìm kiếm như trước. Chúng tôi rất tiếc vì việc khắc phục diễn ra chậm trễ, rất mong nhận được sự thông cảm của quý thành viên và quý khách ghé thăm. Vẫn mong tiếp tục nhận được sự ủng hộ của của tất cả các bạn!

IDI tàu siêu tốc - Lợi nhuận siêu khủng!

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi hoankiem07, 05/01/2022.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
6385 người đang online, trong đó có 713 thành viên. 17:24 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
Chủ đề này đã có 849273 lượt đọc và 6468 bài trả lời
  1. hoankiem07

    hoankiem07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Đã được thích:
    11.428
    Thủy sản và giấc mộng lớn 9 tỉ USD

    Thủy sản tăng tốc xuất khẩu cuối năm
    [​IMG]
    Chế biến tôm xuất khẩu ở Cà Mau - Ảnh: NGUYỄN HÙNG

    Họ đã tận dụng được cơ hội, vượt lên khó khăn của đại dịch. Các doanh nghiệp (DN) đang lên kế hoạch cho năm 2022 đầy triển vọng.

    https://tuoitre.vn/thuy-san-va-giac-mong-lon-9-ti-usd-2021122700331902.htm
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022, Bài cũ: 18/01/2022 ---
    IDI nằm trong top 3 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của VN và hiện IDI xuất khẩu tới hơn 50 nước. Giá cá tra xuất khẩu tăng gần gấp đôi so với năm ngoái. Ai không thích IDI thì tớ đề nghị tiếp tục ra hàng.<:-P<:-P<:-P
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022 ---
    Gì mà các bác chạy loạn thế. Nàng Hot Girl xinh đẹp nóng bỏng IDI mà thức dậy thì sẽ thành hoa hậu HOSE nhé. <:-P<:-P<:-P
  2. antran3891

    antran3891 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    12/02/2018
    Đã được thích:
    336
    cảm giác tay này đúng có vấn đề về thần kinh, ngày ngày hô hào, cp sàn vẫn hô hào
    ncb152 thích bài này.
  3. hoankiem07

    hoankiem07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Đã được thích:
    11.428
    IDI như lò xo đang bị nén lại. Khi bật lại tớ dự sẽ tăng siêu khủng <:-P<:-P<:-P
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022, Bài cũ: 18/01/2022 ---
    Anh biết ngay là con chim lợn cái nhân lúc này thế nào cũng vào. =))=))=))

    Làm cái kiếp chim lợn như chú mày thì đúng là cả đời không ngóc đầu lên được. =))=))=))
  4. hoankiem07

    hoankiem07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Đã được thích:
    11.428
    Anh thấy thương hại cho con chim lợn cái @antran3891. Thỉnh thoảng vào cắn trộm rồi lại cúp đuôi chạy mất. =))=))=))
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022, Bài cũ: 18/01/2022 ---
    Anh buồn cười với con chim lợn cái này quá. Máu đít lại dồn lên mồm rồi à. =))=))=))

    Tưởng hết miếng ăn cúp đuôi chạy đi kiếm chuột chết ăn rồi mà vẫn la liếm. Đúng là bản chất la liếm thì không thể thay đổi được. =))=))=))
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022 ---
    Mà anh công nhận chú mày giỏi, Suốt đời làm chim lợn cái mà cũng chịu được. Đến đâu cũng bị người đời xua đuổi =))=))=))
  5. hoankiem07

    hoankiem07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Đã được thích:
    11.428
    Con chim lợn cái này dai hơn đỉa. Cả đời mày chắc chưa 1 phút biết đến sự sung sướng mà luôn sống trong bờ bụi và tủi nhục. =))=))=))

    Chính vì vậy bản chất của chú mày luôn lê la, lật lọng, la liếm và chõ mõm vào cắn bậy. Nhưng đến đâu cũng bị người ta đạp vào mồm. Xong lại cúp đuôi chạy mất =))=))=))
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022, Bài cũ: 18/01/2022 ---
    Chú vào đây cũng giúp anh tiêu khiển đấy. Bảo không vào nhưng bản chất la liếm làm chú mày không từ bỏ được kiếp làm chim lợn cái. =))=))=))
    --- Gộp bài viết, 18/01/2022 ---
    @các bác khác: tớ xin lỗi các bác là có con chim lợn cái @antran3891 nó vào cắn bậy nên tớ dành chút thời gian dùng nó làm vật tiêu khiển mua vui. Tớ dự con chim lợn cái này sẽ còn vào đây nhiều do bản tính la liếm của nó không bao giờ thay đổi. Các bác lưu lại và cùng kiểm chứng nhé. <:-P<:-P<:-P
  6. hoankiem07

    hoankiem07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Đã được thích:
    11.428
    Thị trường sắp chào đón thêm quỹ 5.000 tỷ đồng đến từ Đài Loan
    JSV Fund có quy mô 6 tỷ Đài tệ, tương đương 5.000 tỷ đồng. Top những khoản đầu tư của quỹ gồm HPG (9%), VHM (6%), MBB (5%), VCB (5%), KBC (4%)...

    Thị trường chứng khoán Việt Nam sắp chào đón thêm một quỹ nước ngoài đến từ Đài Loan (Trung Quốc) là Jih Sun Vietnam Opportunity Fund (JSV Fund), được tư vấn bởi VinaCapital. Ngày 10/1, JSV Fund sẽ bắt đầu huy động vốn đầu tư vào thị trường Việt Nam. Quy mô theo mệnh giá phát hành khoảng 6 tỷ Đài tệ (khoảng 5.000 tỷ đồng).

    Theo Bloomberg, quỹ sẽ đầu tư 50% vào cổ phiếu và chứng chỉ lưu ký nước ngoài. Trong phần này, tỷ trọng cổ phiếu của thị trường Việt Nam là không thấp hơn 70%. Ngày bắt đầu giải ngân là 26/1.

    Danh mục đầu tư của quỹ trải dài nhiều ngành nghề như vật liệu xây dựng, bất động sản, ngân hàng và chứng khoán. Trong đó, top những khoản đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất đến gồm HPG (9%), VHM (6%), MBB (5%), VCB (5%), KBC (4%)...

    [​IMG]
    Quỹ chọn đầu tư vào Việt Nam vì nhận thấy Việt Nam là một viên kim cương của châu Á, đang phát triển nhanh chóng và đáng kinh ngạc. Quốc gia đang có 4 nguồn lợi đến từ kinh tế, dân số, vốn nước ngoài và thị trường chứng khoán. Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong 10 năm tới, đặc biệt là tiềm năng của thị trường chứng khoán.

    Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong 3 năm qua đạt trung bình 5,7% - mức cao nhất trong các nước châu Á. Ứớc tính đến năm 2050, Việt Nam sẽ vươn lên nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 5%, tốt hơn nhiều so với Trung Quốc (3%) và Mỹ (1,8%).

    Về triển vọng xếp hạng tín nhiệm, Việt Nam là quốc gia duy nhất ở châu Á được 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn là Moody's, S&P và Fitch nâng triển vọng xếp hạng tín nhiệm lên mức tích cực, phản ánh đầy đủ nỗ lực của quốc gia này trong công tác phòng chống dịch Covid-19 và khả năng phục hồi kinh tế.

    Tốc độ tăng trưởng EPS (lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu) của thị trường chứng khoán Việt Nam vào năm 2022 ước tính đạt 23,4% và tỷ lệ P/E ước tính bằng 16,8 lần - mức định giá hấp dẫn nhất so với các nước châu Á nói chung.

    Trước JSV Fund, CTBC Vietnam Equity Fund là quỹ đầu tiên của Đài Loan rót vốn vào Việt Nam từ giữa năm 2020, đầu tư theo hình thức chủ động. Dragon Capital là đơn vị tư vấn cho quỹ mới này. Tiêu chuẩn đầu tư của quỹ là tập trung vào các ngành tăng trưởng nhanh có mối tương quan với nền kinh tế Việt Nam như tiêu dùng nội địa, tài chính và bất động sản. Quỹ tin rằng những ngành này sẽ là động lực tăng trưởng dài hạn cho Việt Nam. Quy mô vốn cam kết ban đầu của quỹ là 160 triệu USD (khoảng 3.700 tỷ đồng). Hiện tài sản quỹ tại cuối tháng 12 năm ngoái đạt 18,7 tỷ TWD (tương đương hơn 15.400 tỷ đồng).

    Một quỹ khác đến từ Đài Loan khác là Fubon FTSE Vietnam (thuộc tập đoàn tài chính Fubon Financial Holdings) đầu tư vào Việt Nam từ tháng 3/2021. Đây là quỹ ETF đầu tiên từ Đài Loan lấy chỉ số FTSE Vietnam 30 làm tham chiếu, tập trung rổ 30 cổ phiếu vốn hóa lớn của Việt Nam. Tính đến ngày 18/1, tổng lượng chứng chỉ quỹ của Fubon FTSE Vietnam là hơn 738 triệu đơn vị, tăng hơn 380 triệu chứng chỉ quỹ kể từ ngày đầu tiên hoạt động tại thị trường Việt Nam. Giá trị tài sản ròng (NAV) của quỹ đạt 12,4 tỷ Đài tệ, tương đương 10.200 tỷ đồng, gấp đôi gần một năm.

    https://ndh.vn/quy-dau-tu/thi-truon...IS-QJTlIm4j8pWuE3nB0o9xFpezO4W0AMH-H5WiCIrkQG
    tangnhethoi thích bài này.
  7. hoankiem07

    hoankiem07 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2007
    Đã được thích:
    11.428
    Xuất khẩu thủy sản về đích, kỳ vọng năm mới khởi sắc
    14:09 18/01/2022
    Nam miền Bắc Nữ miền Bắc Nữ miền Nam Nam miền Nam
    (ĐTCK) Mặc dù Covid-19 diễn biến phức tạp gây nhiều khó khăn, nhưng doanh nghiệp thuỷ sản đã lội ngược dòng ngoạn mục để tăng trưởng.
    [​IMG]Ngành chế biến thủy sản vẫn
    Tín hiệu phục hồi của ngành thủy sản diễn ra mạnh mẽ từ giữa tháng 10/2021, sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đợt bùng phát đại dịch Covid-19 lần thứ tư và giãn cách xã hội trên diện rộng. Trong tháng 11/2021, xuất khẩu thủy sản đã tăng mạnh với mức 23% và sang tháng 12 tăng lên 29%, đạt trên 940 triệu USD.

    Các mặt hàng chủ lực đều tăng trưởng trong tháng 12. Những nỗ lực không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp ngay khi phải hoạt động sản xuất “3 tại chỗ” và tăng tốc mạnh mẽ khi trở lại “bình thường mới” đã giúp doanh nghiệp thủy sản Việt Nam lội ngược dòng ngoạn mục trong những tháng cuối năm.

    Kết quả xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt 8,9 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2020 và vượt nhẹ so với chỉ tiêu 8,8 tỷ USD đề ra.




























    Một lý do nữa là nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản thị trường châu Mỹ và châu Âu cuối năm tăng mạnh đã tạo động lực quan trọng giúp doanh nghiệp thủy sản trong nước tăng tốc trở lại.

    Trong khi hầu hết các công ty xuất khẩu có trụ sở tại miền Nam và bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các biện pháp giãn cách xã hội trong quý III/2021, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn (mã VHC) vẫn đạt mức tăng trưởng mạnh trong giai đoạn từ quý I tới quý III/2021 ở cả doanh thu và lợi nhuận sau thuế do đạt công suất cao trong giai đoạn này. Đồng thời, Công ty đã ký được nhiều hợp đồng giá FOB (Free on board - giá tại cửa khẩu bên nước của người bán) hơn, giúp giảm chi phí vận chuyển




    Tại Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta (mã FMC), ước tính doanh thu và lợi nhuận năm 2021 đều vượt 5% so với kế hoạch đề ra. Theo ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Hội đồng quản trị FMC, khó khăn vẫn thường trực nhưng doanh nghiệp thủy sản như FMC vẫn có cơ hội lấy lại phong độ trong năm 2022. Trong nguy có cơ, ngành thủy sản vẫn có cơ hội lớn trong bối cảnh đại dịch.


    Năm 2021, FMC đã hoàn thành vượt kế hoạch 4.650 tỷ đồng doanh thu và 250 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế khoảng 5%. Năm 2022, ông Lực cho biết, FMC đặt mục tiêu tăng trưởng 5 - 10%, tùy diễn biến của dịch Covid-19.

    Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam vừa trở thành cổ đông lớn của FMC sau khi mua 9,7 triệu cổ phiếu FMC (tương đương tỷ lệ sở hữu gần 17%), giúp FMC có nguồn vốn để mở rộng vùng nuôi và tiến tới mở rộng hoạt động, tái cấu trúc, tái cơ cấu thị trường, sản phẩm, khách hàng.

    Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển đa quốc gia I.D.I (mã IDI) đã đi trước trong mô hình xây dựng chuỗi sản xuất cá tra khép kín nên ngay khi trở lại trạng thái bình thường mới doanh nghiệp này đã tăng tốc mạnh mẽ nhờ chủ động được nguồn nguyên liệu.

    Công ty hiện có vùng nguyên liệu hơn 400 ha, trong đó mô hình liên kết khoảng 350 ha, cung cấp trên 10.000 tấn cá/tháng, đảm bảo nguyên liệu cho 3 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu hoạt động liên tục, ổn định. Quý IV/2021, thị trường ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của IDI khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

    Trong khi đó, Công ty cổ phần Tập đoàn Minh Phú (mã MPC) cũng có động thái mới để mở rộng tăng trưởng. Hội đồng quản trị MPC vừa có nghị quyết phê duyệt tăng vốn điều lệ Công ty TNHH Nuôi trồng thủy sản Minh Phú Lộc An từ 720 tỷ đồng lên thành 1.020 tỷ đồng.

    Lạc quan với triển vọng 2022

    Đánh giá về triển vọng ngành thuỷ sản năm 2022, nhiều chuyên gia phân tích có cái nhìn lạc quan. Công ty Chứng khoán Phú Hưng (PHS) nhận định, dự kiến sản lượng thủy hải sản tiêu thụ sẽ mở rộng trên tất cả các châu lục, được thúc đẩy bởi thu nhập ngày càng cao, đô thị hóa, mở rộng sản xuất, cải thiện kênh phân phối, đổi mới sản phẩm, cùng với việc người tiêu dùng ngày càng công nhận thủy hải sản là thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng. Mức tiêu thụ dự kiến sẽ tiếp tục tăng trong thập kỷ tới.

    Theo Rabobank, tổng sản lượng tôm năm 2022 dự kiến sẽ tăng 5%, lên hơn 4,6 triệu tấn. Còn Hiệp hội Các nhà sản xuất dịch vụ ăn uống quốc tế (IFMA) cho hay, chi tiêu tiêu dùng thực phẩm tại phân khúc nhà hàng được dự báo sẽ gần trở lại mức 2019 và tăng 8% vào năm 2022.

    Sự phục hồi nhu cầu tại các nhà hàng và tăng trưởng nhu cầu thực phẩm tại siêu thị vào năm 2022 sẽ hỗ trợ tiêu thụ thuỷ sản ở Mỹ.

    Do Mỹ là thị trường xuất khẩu tôm và cá tra lớn nhất của Việt Nam, sự phục hồi của ngành dịch vụ ăn uống được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu tôm và cá tra Việt Nam.

    Ngoài ra, Mỹ tăng gấp đôi thuế chống bán Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự kiến xuất khẩu tôm sang Mỹ dự kiến sẽ tăng mạnh vào năm 2022 do Việt Nam chuyển sang trạng thái thích ứng linh hoạt với đại dịch Covid-19 sẽ giúp nước này chiếm phá giá đối với tôm xuất khẩu từ Ấn Độ từ 3% lên 7,15% vào tháng 11/2021, đã nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các nước đối thủ khác, trong đó có Việt Nam.

    Ấn Độ, Ecuador và Việt Nam là ba nước xuất khẩu tôm lớn nhất sang EU. So với Ấn Độ, Việt Nam được hưởng lợi nhiều hơn từ thuế xuất khẩu.

    Theo EVFTA, đối với tôm xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, thuế suất đối với tôm sú là 0%, trong khi thuế đối với tôm thẻ chân trắng đông lạnh sẽ giảm dần về 0% cho đến năm 2025. Ecuador tập trung vào sản phẩm tôm có vỏ và không đầu, trong khi Việt Nam nổi tiếng là nhà cung cấp đối với tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương và sản phẩm giá trị gia tăng.

    Điều này tạo dư địa cho Việt Nam mở rộng thị phần tại thị trường EU. Hơn nữa, khi Ecuador phải đối mặt với chi phí vận chuyển tăng mạnh, điều này sẽ cân bằng sức cạnh tranh trên sân chơi xuất khẩu vào EU trong năm 2022.

    Cùng chung nhận định này, ông Lực dự đoán, năm 2022, thị trường tôm rộng mở và đắt giá hơn. Biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn khiến mở rộng vùng nuôi tôm nước lợ, nhưng Covid-19 vẫn là yếu tố khó khăn lớn nhất ngay tại thời điểm này.

    Bên cạnh đó, thời điểm này, theo ông Hồ Quốc Lực, các cường quốc xuất khẩu tôm như Ecuador, Ấn Độ, Indonesia đã cơ bản ngăn chặn được dịch, các chuỗi sản xuất và cung ứng đang hồi phục mạnh mẽ.

    Đối với cá tra, VASEP ước tính, xuất khẩu tăng 7% vào năm 2022, đạt mục tiêu khoảng 1,65 tỷ USD. Năm 2022, ngành thuỷ sản đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 9 tỷ USD. Để hiện thực hoá mục tiêu này, các doanh nghiệp thuỷ sản đã nỗ lực sản xuất mở rộng tăng trưởng ngay từ đầu năm.

    Theo Công ty Chứng khoán SSI, biên lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản đều có sự cải thiện trong năm 2021 nhờ giá cá tra và tôm xuất khẩu phục hồi, dù chi phí nguyên liệu đầu vào tăng.

    Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu nhóm ngành thuỷ sản được nhà đầu tư đặt kỳ vọng tiếp tục tỏa sáng trong năm 2022. Từ đầu năm, các cổ phiếu VHC, MPC, ANV, FMC, ASM… đã phản ánh kỳ vọng này.

    https://m.tinnhanhchungkhoan.vn/xua...source=****&utm_medium=****&utm_campaign=****
    --- Gộp bài viết, 19/01/2022, Bài cũ: 19/01/2022 ---
    Chào buổi sáng cổ đông IDI,

    Với giá này thì các bác nào hiểu được giá trị siêu khủng của IDI sẽ biết nên làm gì.

    Good luck and good trade <:-P<:-P<:-P
  8. tangnhethoi

    tangnhethoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/08/2015
    Đã được thích:
    1.277
    Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển đa quốc gia I.D.I (mã IDI) đã đi trước trong mô hình xây dựng chuỗi sản xuất cá tra khép kín nên ngay khi trở lại trạng thái bình thường mới doanh nghiệp này đã tăng tốc mạnh mẽ nhờ chủ động được nguồn nguyên liệu.
    --- Gộp bài viết, 19/01/2022 ---
    Giá cá tra nguyên liệu tăng nhẹ người nuôi có lãi
    https://nongnghiep.vn/gia-ca-tra-nguyen-lieu-tang-nhe-nguoi-nuoi-co-lai-d313416.html
    --- Gộp bài viết, 19/01/2022 ---
    Bán mạnh vào giá sàn cho nhanh kkkk
    hoankiem07 thích bài này.
  9. NDChi

    NDChi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/06/2015
    Đã được thích:
    1.097
    Các bác sợ độ bựa của mấy anh lái chưa, kqkd tăng gấp 2-3 lần vẫn cứ sàn là sàn thôi, tránh xa mấy cp nhà anh Th ra :))
  10. PhongVanCK

    PhongVanCK Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/03/2010
    Đã được thích:
    5.733
    Bọn nhà Th cố bơm tin trên báo đài + make up báo cáo để xả hàng thôi chứ ngon nghẻ j đâu. Con IDI này hơn 10 năm nay vẫn nổi tiếng là hàng ăn cắp vì doanh thu lúc nào cũng lớn nhưng làm được bao nhiêu xiền thì nhà Th nó thụt két hết. Thế nên lợi nhuận biên luôn thấp nhất ngành. Cá tra trên sàn thiếu j con ngon, việc j phải đầu tư cho kiểu hàng khuất tất này làm j nhỉ. Nó có ngon đến đâu thì cũng bị thụt két hết chứ tiền có bao giờ đến được tay cổ đông nhỏ lẻ đâu!
    antran3891NDChi thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này