Giàu - Nghèo !!! (Xin phép Mod vì chủ đề không liên quan)

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi GINOSI, 13/09/2013.

5417 người đang online, trong đó có 542 thành viên. 20:19 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 6373 lượt đọc và 46 bài trả lời
  1. namsieunhan1988

    namsieunhan1988 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    16/01/2011
    Đã được thích:
    798
    [r2)]
  2. khanhbd

    khanhbd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    8.503
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 [FONT=&quot]Thiếu tiền là nguồn gốc của mọi tội lỗi.[/FONT]:-bd


    /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
  3. khanhbd

    khanhbd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    8.503
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Tiền không phải là thước đo chính xác nhất để đánh giá con người .. nhưng hầu hết người ta lại sử dụng thước đo này .. /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} ..:))
  4. khanhbd

    khanhbd Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    20/04/2010
    Đã được thích:
    8.503
    Việc trong tay ta có bao nhiêu tiền, nó cũng ảnh hưởng đến hạnh phúc của chúng ta đấy anh [r2)][r2)][r2)][r2)]
  5. gacvuon

    gacvuon Thành viên gắn bó với f319.com Not Official

    Tham gia ngày:
    16/11/2009
    Đã được thích:
    6.543
    Hỏi thật các bác một câu hỏi nhỏ: Đã bao giờ các bác cảm thấy mình có đủ tiền chưa ?
  6. Bogiaa

    Bogiaa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/07/2010
    Đã được thích:
    5.426
    Bác triết lý hay quá!!
  7. Bogiaa

    Bogiaa Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    14/07/2010
    Đã được thích:
    5.426
    Khi mọi người triết lý hơi nhiều là lúc TT tạo đáy!!:-bd:-bd:-bd
  8. ngocljnh

    ngocljnh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    24/08/2013
    Đã được thích:
    3
    Bạn có biết tôi và bạn không chắc có nhiều tiền bằng những người bạn lệt kê không? Tôi nghĩ nếu họ không có đủ tiền lo cho cuộc sống hằng ngày thì họ cũng chẳng có thời gian để làm những việc khiến bản thân nổi tiếng đến vậy. Còn câu chuyện về anh có mức lương nửa tỷ, bạn có chắc là anh ta không cảm thấy hạnh phúc khi ôm người đàn bà 45kg, để vợ già ở nhà theo pilot và con trai đi học và làm việc ở nước ngoài?? Hay đó chỉ là cảm giác của bạn??
  9. BigBoyHanoi

    BigBoyHanoi Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    07/09/2008
    Đã được thích:
    2.505
    Mọi sự so sánh đều là khập khiễng. Thiếu cái gì thì cần cái đó. Tiền là gì? Hạnh phúc là gì? Giàu là gì? Nghèo là gì? tại sao mọi người cứ so sánh "Giàu mà bất hạnh không bằng nghèo mà hạnh phúc", thật là một sự so sánh khập khiễng, sao không so 2 cái bất hạnh thì bạn chọn giàu bất hạnh hay nghèo bất hạnh? 2 cái hạnh phúc thì bạn chọn giàu hạnh phúc hay nghèo hạnh phúc???
  10. phongthuyBDS

    phongthuyBDS Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/02/2008
    Đã được thích:
    4.036
    nguyend_uyanh :Cách để đạt được giàu sang, thông minh, khỏe mạnh sống lâu:

    http://f319.com/giaoluu/1348236/page-78

    Lão Pháp sư Tịnh Không giảng Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ
    Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác:


    Phát tâm bố thí cho tất cả chúng sanh, quả báo chính là tiền của. Rất nhiều hào môn quý tộc, đại phú trưởng giả trong xã hội ngày nay có của cải hùng hậu. Của cải này do đâu mà có? Họ tự kiếm ra hay vận may đến, và tại sao chúng ta không kiếm ra được? Xin nói thành thật, của cải này trong mệnh đều có. Trong mệnh của họ có, không luận từ nghề nghiệp nào. Nghề nghiệp chỉ là cái duyên. Bất cứ nghề nghiệp nào cũng có thể kiếm ra tiền, đều có thể giàu sang. Nếu trong mệnh không có, người ta đem tặng bạn cả ngân hàng cũng không qua được hai tháng là phá sản. Đạo lý này phải hiểu. Tiền của không phải do tranh giành mà được cũng không phải có thể kiếm ra. Tôi nghe nói có một quyển sách xuất bản tên là “Chí phú bí quyết”. Đó đều là giả. Chúng ta mua về xem chỉ giúp họ phát tài vì bán được sách, ngoài ra không có lợi ích gì. Tất cả phải có trong mệnh, thời xưa nói “Công danh phải có mệnh”. Công danh chính ngày nay chúng ta gọi là học vị. Học vị là do mệnh, làm quan cũng do mệnh, phát tài nhiều ít cũng do mệnh. Làm sao trong mệnh của họ có được? Vì nhân đời trước đã trồng, họ trồng cái nhân thù thắng nên quả báo đời này thù thắng. Nhân không thù thắng thì quả báo cũng liền có kém khuyết. Do đây có thể biết, tu nhân mới có được quả.

    Cho nên Phật dạy bảo chúng ta, tu tài bố thí thì được tiền của, tu pháp bố thí thì được thông minh trí tuệ, tu vô úy bố thí thì được khoẻ mạnh sống lâu. Tiền cũng cần, thông minh cũng cần, khoẻ mạnh sống lâu càng cần hơn, nói chung ba thứ quả báo này đều cần đến. Nếu không tu ba loại nhân này, ngày ngày khởi vọng tưởng thì không thể thành tựu được. Có cầu Phật Bồ tát, Phật Bồ tát cũng không thể nào giúp đỡ. Nên nhớ, Phật Bồ tát không thể ban phước cho chúng ta. Nếu trong mệnh không có, Phật Bồ tát đến ban cho chúng ta, vậy thì con người cần gì phải tu nữa. Mỗi ngày nịnh bợ Phật Bồ tát là được? Không hề có việc này, nịnh bợ cũng vô ích. Phật Bồ tát thương mà không thể giúp. Chúng ta thường nói: “được Phật Bồ tát bảo hộ, gia trì”. Sự bảo hộ, gia trì đó không gì khác hơn là đem những đạo lý này nói rõ, đem chân tướng sự thật nói tường tận cho chúng ta. Chúng ta hiểu được đạo lý, y theo phương pháp Phật dạy, chính mình tu tập thì liền có quả báo thù thắng, đó là gia trì của Phật Bồ tát, vạn nhất không nên mê tín.

    Do đó, người chân thật thông hiểu, chân thật giác ngộ sẽ biết nên đặt tiền ở đâu cho tốt. Xã hội hiện tại thường đầu tư vào cổ phiếu, đất đai, đủ loại phương pháp để kinh doanh tiền của. Trong hai năm kinh tế không, một trăm vạn biến thành mười vạn, dẫn đến rất nhiều người tự sát. Kinh Phật nói: “Tài vi năm nhà cộng hữu”, không phải chúng ta có tiền của, chẳng qua là tiền của hiện ra trước mắt để chúng ta xem thấy và cảm giác nó thuộc sở hữu của mình mà thôi. Phật dạy bố thí, cúng dường cha mẹ, cúng dường Tam Bảo, bố thí tất cả chúng sanh, tiền của chúng ta sẽ không bao giờ thiếu. Phải ghi nhớ, tiền dùng không thiếu là tốt, không cần phải tích luỹ, không cần nhiều. Nhiều tiền của, tai nạn liền đến, cho nên phải biết xả tài. Nhà Nho cũng nói “tích nhi năng tán”, xả ra mới là người thông minh. Người Trung Quốc hay cúng thần tài, ai cũng muốn phát tài, nhưng người thời trước có trí tuệ, thông minh, họ không mê tín.

    Chúng ta kinh doanh buôn bán, phải lấy Phạm Nặc làm mô phạm. Ông là người có trí tuệ, có học vấn, không luận làm bất cứ việc gì ông đều thành công. Cho nên phải hiểu tán tài, biết kết ân huệ với tất cả chúng sanh, trong Phật pháp chúng ta gọi là kết duyên, khi chúng sanh nhận ân huệ thì chúng ta có thể gặp nạn hay sao? Không thể. Không có gì ăn sẽ tự nhiên có người đưa đồ ăn đến, không quần áo mặc sẽ có người đưa quần áo đến, không thiếu thứ nào. Thậm chí không có nhà ở cũng sẽ có người đưa nhà cho ở, vô cùng tự tại. Chỉ cần chịu tu bố thí thì phước báu tự nhiên. Cho nên không cần đầu tư tiền vào ngân hàng, để ở đâu cũng không đáng tin bằng bố thí cho tất cả chúng sanh. Nhất định số tiền đó không thể mất, hơn nữa còn có lợi tức gấp nhiều hơn lợi tức trong bất cứ hình thức đầu tư buôn bán nào. Tôi nói lời này là lời chân thật.

    Bản thân tôi là thí dụ, mười phương cúng dường đến cho tôi, tôi thảy đều đem bố thí hết. Tôi đến bất cứ nơi nào, trên người không cần mang theo một đồng, nghĩ cái gì thì người ta đều đưa đến cúng dường, thậm chí dùng không hết. Thật tự tại. Thọ dụng trên đời sống vật chất là tuỳ tâm sở dục. Bản thân tôi đời trước không có phước. Phước báu này của tôi là tu được từ lúc nào? Sau khi học Phật hiểu rõ được đạo lý tôi mới thật làm, vậy thì phương pháp bố thí này, đại sư Chương Gia dạy cho tôi, tôi thật làm, đã làm rất có hiệu quả, tôi tin sâu không nghi, chân thật tin tưởng, đại sư dạy tôi “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”. Chỉ cần chịu bố thí, đến khi thiếu kém thứ gì, trong lòng vừa nghĩ thì liền có người đưa đến. Những năm đầu tu tương đối ít nhưng tôi cũng đã có cảm ứng. Khi tôi đang cầu học, đời sống rất gian khổ khó khăn. Tôi mong muốn kinh sách, muốn nghiên cứu kinh giáo, trong lòng vừa nghĩ thì đại khái không đến một tháng có người mang đến. Đến nay tôi chỉ nhớ lần thời gian dài nhất là sáu tháng tôi mới có được quyển sách mình cần, đó là quyển Trung Quán Luận Sớ. Còn các quyển khác như Hoa Nghiêm Kinh Sớ Sao, tôi vừa mới học Phật, trong lòng nghĩ muốn thì liền sau một tháng có người mang đến. Chân thật “Hữu cầu tất ứng”. Miễn là mong cầu đó đúng lý đúng pháp thì đều cảm ứng. Tôi luôn hiểu rõ đạo lý này, thấu suốt chân tướng sự thật.

    Nhiều năm đến nay kể từ 26 tuổi học Phật, lão sư dạy bảo, tôi chăm chỉ làm, càng làm cảm ứng càng không thể nghĩ bàn. Cho nên từng câu từng chữ trên kinh Phật, tôi tin sâu không nghi, y giáo phụng hành, rồi chính mình được lợi ích. Bố thí tài được tài phú, bố thí ăn uống thì được ăn uống, bố thí quần áo được quần áo, bố thí phòng ốc được phòng ốc, linh nghiệm vô cùng. Bố thí Phật pháp được thông minh trí tuệ, được biện tài vô ngại, đó là điều mọi người đều cần đến. Chúng ta phải tu pháp bố thí, cúng dường. Bố thí vô uý rất đơn giản, thuận tiện chính là ăn chay. Ăn chay để từ nay về sau không hại tất cả chúng sanh.

Chia sẻ trang này