Làm giàu từ Chứng khoán - những thông tin bổ ích ( t4)

Chủ đề trong 'Giao Lưu' bởi tridunghtvc, 09/07/2012.

4833 người đang online, trong đó có 450 thành viên. 19:29 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 42528 lượt đọc và 584 bài trả lời
  1. nhieutiennhat

    nhieutiennhat Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/06/2010
    Đã được thích:
    1.631
    Có 25 người đang vào chủ đề này, trong đó có 1 thành viên: nhieutiennhat
  2. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    [r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)][r2)]
    =D>=D>=D>=D>=D>
    =================================
    Trung Quốc lo tên lửa tàng hình Nga bán cho Việt Nam

    Xem tin gốc
    Phunutoday.vn - 2 giờ trước 5260 lượt xem
    (Phunutoday) - Gần đây nhiều tờ báo Trung Quốc nói đến 1 loại tên lửa chiến thuật Nga muốn bán cho Việt Nam. Nó có khả năng mang đầu đạn thường cũng như đầu đạn hạt nhân đặc biệt nó còn có khả năng tàng hình nữa….
    Facebook Trung Quốc lo tên lửa tàng hình Nga bán cho Việt NamTwitter 3 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này
    [​IMG]
    Nhiều tờ báo quân sự của Trung Quốc cho biết: Nga đang mời Việt Nam mua loại tên lửa đất đối đất Iskander-E (SS-26 Stone). Đây là loại tên lửa đất-đối-đất chiến thuật có độ chính xác cao nhằm vào nhiều mục tiêu trên mặt đất với tầm bắn 280 km. Iskander-E mang một đầu đạn với lượng thuốc nổ 400kg. Nga chỉ chào bán loại tên lửa này cho một số ít những nước thân thiết với Nga , Trung Quốc không có tên trong danh sách Nga chào bán loại tên lửa này. Nếu mua loại tên lửa này Việt Nam có thể dùng để phòng thủ biên giới trên bộ, tấn công lực lượng địch tập kết gần biên giới cũng như phá hủy các căn cứ hậu cần, quân sự của đối phương.
    [​IMG]
    9К720 Iskander (Mỹ và NATO gọi là SS-26 Stone) là một họ các hệ thống tên lửa chiến dịch-chiến thuật: Iskander, Iskander-E, Iskander-K. Hệ thống do Viện thiết kế chế tạo máy Kolomna (KBM) phát triển. Iskander được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 8.1999 tại triển lãm hàng không MAKS (Vadim Savitsky)
    [​IMG]
    Hiện nay, có Iskander có 2 phiên bản chính là Iskander M ( phiên bản cho quân đội Nga ) và Iskander E ( phiên bản để xuất khẩu ), ngoài ra còn có phiên bản mới nhất- Iskander K vẫn đang trong quá trình thử nghiệm . Tên lửa Iskander được đặt trong bộ phóng thẳng đứng cơ động, có khả năng đem cùng lúc 1-2 tên lửa. Tên lửa được trang bị công nghệ "tàng hình"plazma (hoàn toàn khác với công nghệ “tàng hình” của người Mỹ ) và có khả năng tự thay đổi quỹ đạo bay.
    [​IMG]
    Xe chở loại tên lửa Iskander của Nga
    [​IMG]
    Xe bệ phóng Iskander có thể sử dụng khung gầm bánh lốp chuyên dụng MZKT-7930 do Nhà máy Xe đầu kéo bánh lốp Minsk MZKT (Belarus) sản xuất. Xe có trọng lượng toàn bộ 42 tấn, tải trọng hữu ích 19 tấn, tốc độ chạy trên đường nhựa/đường đất 70/40 km/h, dự trữ hành trình 1.000 km. Kíp xe 3 người
    [​IMG]
    Các thông số kĩ thuật cơ bản : Bắt đầu được đưa vào biên chế : 2006 Nhà sản xuất : KB Mashynostroyeniya (Kolomna) Nặng : 3800 kg. Dài : 7.2 m. Đường kính : 950 mm. Tải trọng tối đa : 480 kg ( đầu đạn ). Trọng lượng ống phóng : 40 tấn . Tuổi thọ : 10 năm . Cơ số tên lửa mỗi hệ thống : - 9P78E : 2 quả . - 9T250E :2 quả. Tầm bắn : tùy từng phiên bản : +Với Iskander M : lớn nhất là 400 km ( gần nhất 50 km ) +Với Iskander E : lớn nhất là 280 km Sai số vòng tròn : 5-7 m ( Iskander M) có thể trên 30 m với Iskander E
    [​IMG]
    Theo số liệu của chính các chuyên gia trong Hiệp hội các nhà khoa học Mỹ, tên lửa Iskander có những tính năng độc nhất vô nhị, khả năng ưu việt và hiệu quả gấp 5-8 lần so với các tên lửa cùng loại của các nước ngoài. Chỉ cần vài tổ hợp tên lửa Iskander cũng có khả năng thay đổi so sánh lực lượng trong bất kỳ cuộc xung đột khu vực nào
    [​IMG]
    Tại một cuộc họp báo được tổ chức ở Moscow gần đây, Cục trưởng Cục vũ khí tên lửa và pháo binh của quân đội Nga, thượng tướng Zariski, tuyên bố rằng, Iskander sẽ được đưa vào sản xuất hàng loạt trước năm 2010.Nhiều nước như Syria, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất, Malaysia, Ấn Độ rất quan tâm tới tổ hợp tên lửa này Nga còn xem xét xuất khẩu tên lửa này cho Algeria, Kuwait, Singapore, Việt Nam ông nói thêm.
    [​IMG]
    Tốc độ của tên lửa là sau giai đoạn bay đầu 2100 m/s. Tầm bắn tối thiểu là 50 km, tầm bắn tối đa 500 km (Iskander-K) và 280 km (Iskander-E)
    [​IMG]
    Hệ thống tên lửa tàng hình khủng Nga muốn bán cho Việt Nam
    [​IMG]
    Nếu có hệ thống tên lửa tàng hình này Việt Nam sẽ có lực lượng tên lửa mạnh hàng đầu trong khu vực


  3. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
  4. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    @ptkh ới ời ![};-[};-[};-[};-[};-[};-
    [​IMG] [​IMG] [​IMG][​IMG]
  5. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    Chúc bác vui vẻ , may mắn và thành công ! :)>-
    Bác nên qua thăm em Tím và bạn bè ở pic Việt Nam - Quê hương tôi !
    Tôi vẫn thường xuyên tham gia pic của bác và Tím , cả hai đều là bạn bè thân thiết của tôi !
    Bác chủ động qua bên đó trước , thế nào Tím cũng sẽ lại sang đây đáp lễ !
    Tại bác hay trêu em Tím quá , làm em ấy chảnh đó mà ! [:p]
    Tôi bị Tím giận hoài , mà có sao đâu ? :-??
    Chiện nhỏ ! :-"
    Giận thì cứ giận mà đừng có ghét tui là được , @hoatimbanglang nhể ? :x

    :p:p:p:p:p:p
  6. ptkh

    ptkh Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Đã được thích:
    83
    Anh @tridunghtvc
    Út chào anh , anh vẫn khỏe ạ ?[};-
    Bibi anh , Út đi làm nhé:-h
  7. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/83111/trung-quoc--doa--dung-vu-luc-voi-nhat-ban.html

    Trung Quốc 'dọa' dùng vũ lực với Nhật Bản

    Theo mạng tin Sankei ngày 31/7, phản ứng trước động thái Nhật Bản ra Sách trắng Quốc phòng thường niên 2012 một ngày trước đó, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Cảnh Nhạn Sinh bày tỏ phẫn nộ khi nói rằng phía Nhật Bản đã có những tuyên bố sai lầm, xâm phạm chủ quyền Trung Quốc.

    >> Nhật lo lắng các hoạt động hải quân TQ
    >> Báo Nhật: Căng thẳng Biển Đông đến hồi báo động



    [​IMG]
    Quần đảo Senkaku
    Cũng theo người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc, để bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích biển, quân đội Trung Quốc sẽ thực thi chức trách của mình, bằng cách dùng biện pháp mạnh để kiềm chế Nhật Bản.

    Đây được coi là phát ngôn mới nhất thể hiện lập trường cứng rắn của Bắc Kinh đối với Tokyo trong bối cảnh xuất hiện thông tin Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể đảm nhận chức vụ cao nhất ở nước này vào mùa thu năm nay.


    Sách trắng của Nhật Bản cho rằng Nhật Bản cần quan tâm đến các hoạt động của tàu ngư chính Trung Quốc trên Biển Hoa Đông, nơi mà cả Bắc Kinh và Đài Bắc đều tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Senkaku, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.


    Báo cáo trên xuất hiện sau khi các tàu ngư chính liên tục xâm nhập lãnh hải Nhật Bản và vùng biển gần quần đảo tranh chấp.


    Trong một diễn biến khác ngày 1/8, Trung Quốc đã gọi những quan ngại nêu trong Sách trắng về quốc phòng của Nhật Bản liên quan tới hoạt động quân sự của Bắc Kinh là "vô căn cứ" và "tắc trách," nhấn mạnh rằng Trung Quốc đã có những hình thức phản đối chính thức tới phía Nhật Bản.


    Trước đó, báo chí Nhật Bản cho biết Sách trắngQquốc phòng năm nay của nước này tố cáo Trung Quốc uy hiếp thế giới.


    Theo tờ Yomiuri Shimbun, trong sách trắng này, các chuyên gia quốc phòng Nhật Bản nói rằng ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đã tăng khoảng 30 lần trong 24 năm qua.


    Họ cũng ghi nhận hải quân Trung Quốc trong thời gian gần đây đã gia tăng hoạt động ở Biển Hoa Đông và Biển Đông qua việc điều động chiến hạm đến khu vực này thường xuyên hơn
    Theo Vietnam+


    Trung Quốc bây giờ đang lâm vào thế tứ phương thọ địch ! :-bd
    Chết quân phát xít nhé !

    :-":-":-":-":-":-"
  8. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967
    Trích:
    tridunghtvc viết lúc 16:00 - 13/03/2012 [​IMG]
    Lâu quá không gặp em Tím iu !!![r32)][r32)][r32)][r32)][r32)][};-[};-[};-[};-[};-[};-

    Chịu khó về nhà cho thật nhiều !
    Thì còn lắm dịp gặp em yêu !
    May Rủi đang rình cơ hội đấy !
    Nói thật , đừng bảo là tôi điêu !

    ;));));));));));));));));));));));));));));))

    Tái bản ! :)):)):))
    Hiện giờ thay vào chỗ @MAYRUI.COM là @yht267 !

    Bảo trọng ! [:p][:p][:p]

    =))=))=))=))=))=))=))=))


  9. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/12/2011
    Đã được thích:
    427
    Chẳng có vấn đề gì cả ! gặp em Tím iu lại cầm lòng không đặng > lại cố làm thơ iu em.... lại vẩn vơ ... mà thời gian thì không cho phép !~X~X~X
  10. Hoa_Sim

    Hoa_Sim Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    27/11/2010
    Đã được thích:
    23.967

    LHQ cần chặn tay Trung Quốc châm ngòi chiến tranh
    TT - Giới chuyên gia và truyền thông quốc tế nhận định ASEAN phải quốc tế hóa vấn đề biển Đông. Liên Hiệp Quốc (LHQ) cũng cần can thiệp để ngăn chặn nguy cơ Trung Quốc châm ngòi chiến tranh.




    [​IMG]


    Tàu hải quân BRP Rajah Humabon của Philippines rời vịnh Subic - căn cứ cũ của Mỹ gần biển Đông - ngày 27-7-2012. Sự căng thẳng ở biển Đông đang tăng, đe dọa ổn định khu vực - Ảnh: AFP
    Hôm qua 29-7, báo Thái Lan The Nation đăng bài xã luận kêu gọi các nước thành viên ASEAN không có tranh chấp trên biển Đông cần chủ động hơn nữa để giải quyết vấn đề này. Theo The Nation, đến nay mới chỉ có Indonesia chứng tỏ sự quyết tâm giải quyết bất đồng về biển Đông của ASEAN, nhờ vào nỗ lực ngoại giao con thoi của Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa. Báo này cho rằng đã đến lúc cả Thái Lan và Singapore cũng cần đóng vai trò tương tự như Indonesia.
    Theo The Nation, các nước ASEAN cần thảo luận vấn đề biển Đông với nhau và với Trung Quốc theo khuôn khổ ASEAN + 1. Các diễn đàn khác như Diễn đàn khu vực ASEAN, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á, Hội nghị bộ trưởng quốc phòng ASEAN cũng là các địa điểm lý tưởng.
    LHQ cần can thiệp

    Đại sứ đầu tiên của Trung Quốc tại ASEAN
    Bà Dương Tú Bình vừa trở thành đại sứ Trung Quốc đầu tiên nhận nhiệm vụ tại Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trụ sở ở Jakarta, Indonesia. Bà Dương Tú Bình cho biết sẽ thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Trung Quốc với ASEAN. Bà Dương Tú Bình từng làm đại sứ tại Sri Lanka.
    Trên báo Jakarta Post, chuyên gia Roby Arya Brata, nhà phân tích luật và chính sách Ban thư ký nội các Indonesia, gợi ý LHQ cần cải cách quyền lực tài phán của Tòa án luật biển quốc tế (ITLOS) và thay đổi các điều khoản giải quyết tranh chấp trong Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS). Ông Roby cho rằng lịch sử đã chứng minh nếu các biện pháp hòa giải nhằm giải quyết tranh chấp chủ quyền không hiệu quả thì chiến tranh mở có thể xảy ra. Đó cũng là thách thức với ASEAN khi vẫn chưa có được một cơ chế giải quyết mang tính ràng buộc pháp lý với Trung Quốc về biển Đông. Điều nguy hiểm là Trung Quốc vẫn tiếp tục đơn phương gây hấn bất chấp sự phản đối của dư luận khu vực và quốc tế. Chuyên gia Roby ước tính kể từ khi xâm chiếm bất hợp pháp quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào năm 1974 đến nay, Trung Quốc đã châm ngòi bảy vụ đối đầu với các nước cùng chung biên giới trên biển. Do đó biển Đông rất cần một cơ chế giải quyết tranh chấp mang tính bắt buộc, độc lập và tự động.
    Theo báo Bangkok Post, từ ngày 11 đến 13-8, thành phố Yeosu ở Hàn Quốc sẽ tổ chức hội thảo quốc tế để thảo luận về UNCLOS theo quan điểm của châu Á. Đây là sự kiện trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế 2012 (World Expo 2012) ở Yeosu với chủ đề bảo vệ đại dương và hệ thống sinh thái biển. Bangkok Post nhắc đến việc năm 2011, UNCLOS lần đầu tiên giúp giải quyết tranh chấp trên biển, giữa Bangladesh và Myanmar về vịnh Bengal.
    ITLOS, một trong những cơ chế mà các thành viên UNCLOS có thể sử dụng khi rơi vào tình trạng tranh chấp, đã đưa ra phán quyết được cả Myanmar và Bangladesh thừa nhận là “công bằng”. Mới đây Philippines đã công khai đề nghị giải quyết tranh chấp bãi cạn Scarborough với Trung Quốc ở tòa án quốc tế. Thiếu các bằng chứng thuyết phục để khẳng định chủ quyền trên biển Đông, Trung Quốc dù là thành viên UNCLOS nhưng đã từ chối giải pháp này.
    Đến nay, Trung Quốc vẫn không đồng ý đưa các tranh chấp lãnh hải ra tòa án quốc tế, dù Philippines đã công khai đề nghị. Là thành viên UNCLOS, Trung Quốc chưa bao giờ tỏ ý sẽ chấp nhận giải pháp có trung gian quốc tế để phân xử ở biển Đông.
    Trung Quốc, Đài Loan hợp tác?
    Theo báo Nhật Asahi Shimbun, có tin Trung Quốc và Đài Loan sẽ cùng hợp tác để khai thác chung tài nguyên quanh đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Hiện Đài Loan đang kiểm soát hòn đảo này. Mới đây một lãnh đạo Công ty dầu khí Đài Loan CPC và cũng là một nghị sĩ trong Quốc dân đảng cầm quyền Đài Loan tuyên bố đáy biển quanh đảo Ba Bình có trữ lượng dầu và khí tự nhiên dồi dào.
    Nghị sĩ này nhấn mạnh: “Sẽ rất có lợi nếu một dự án cùng khai thác giữa hai bờ eo biển được tiến hành”. Asahi dẫn nguồn tin giấu tên từ Đài Bắc cho biết chính quyền nhà lãnh đạo Đài Loan Mã Anh Cửu đã bắt đầu xem xét khả năng hợp tác với Trung Quốc đại lục. Trong một cuộc hội thảo hồi giữa tháng 7 trên đảo Hải Nam, nhiều học giả Trung Quốc và Đài Loan đã đề xuất các dự án khai thác chung giữa hai bên trên biển Đông.
    Trong khi đó, Trung Quốc vẫn tiếp tục các động thái gây hấn. Tân Hoa xã đưa tin chính quyền Trung Quốc đã bổ nhiệm sĩ quan chỉ huy lực lượng quân đồn trú trên cái gọi là “thành phố Tam Sa” ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Mới đây, thượng nghị sĩ Mỹ Jim Webb chỉ trích việc thành lập “thành phố Tam Sa” và đưa quân đồn trú trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam cho thấy Trung Quốc ngày càng hiếu chiến.
    “Theo tôi, rõ ràng là Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế” - thượng nghị sĩ Webb nhấn mạnh. Ông Webb cũng chỉ trích việc Trung Quốc liên tục từ chối giải quyết tranh chấp biển Đông theo cơ chế đa phương.
    KHỔNG LOAN - H.T.



    Tàu thâm đừng có hung hăng
    Mưu mô gây sự xâm lăng ? Coi chừng !
    Đừng như thảo khấu trên rừng ...
    Quen mui hải tặc đã từng lắm phen !
    Chúng mày tâm địa nhỏ nhen ...
    Miệng hùm gan sứa đớn hèn lắm thay !
    Bốn ngàn năm đến hôm nay ...
    Xâm lăng nước Việt Nam này toàn thua !

    :-bd:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd:-bd

Chia sẻ trang này