Liên Minh đầu tư Mr.Chen và Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Trung Hoa nhóm họp sáng nay.

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Mr.Chen, 23/08/2012.

8595 người đang online, trong đó có 1076 thành viên. 14:41 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 5 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 5)
Chủ đề này đã có 11096 lượt đọc và 154 bài trả lời
  1. beautysaigon88

    beautysaigon88 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/07/2010
    Đã được thích:
    2
    DPM về 30 bán vẫn còn lời nên ETF sẽ xả mạnh sắp tới
  2. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/87588/hang-trung-quoc-nup-bong-dac-san.html

    Hàng Trung Quốc núp bóng đặc sản

    Du lịch, thăm thú các danh thắng, du khách luôn có nhu cầu mua sắm những sản phẩm lưu niệm đặc trưng ở địa phương nhưng họ không ngờ “đặc sản” này toàn là hàng Trung Quốc.

    Xem bài khác trên Vef.vn
    Hàng Trung Quốc bị tẩy chay trên khắp thế giới
    Hàng Trung Quốc lấn át làng nghề



    Mới đây, chị Vũ Thị Thủy, du khách đến từ Quảng Ninh, khi đi du lịch Lâm Đồng đã ghé một gian hàng trưng biển “đặc sản Đà Lạt” mua 700.000 đồng mứt về làm quà cho người thân. “Khi về nơi nghỉ, chủ khách sạn quả quyết mớ mứt đó không phải là đặc sản Đà Lạt mà chỉ là hàng Trung Quốc (TQ) đánh tráo nhãn mác. Khi tôi đem ra gian hàng này đòi đổi lại sản phẩm khác, chủ quầy lại không chịu” - chị Thủy bức xúc.

    Bất chấp tất cả


    Lợi nhuận hấp dẫn từ việc nhập hàng TQ giá rẻ về thay bao bì, nhãn mác “đặc sản Đà Lạt” để bán với giá cao đã khiến nhiều tiểu thương ở TP du lịch này bất chấp tất cả. Trên 2 tuyến đường dẫn tới khu du lịch Thung Lũng Tình Yêu và Đồi Mộng Mơ, hàng chục quầy hàng lớn treo biển “Đặc sản Đà Lạt”, nơi nào cũng có bãi đỗ xe cho du khách dừng chân mua sắm. Trong chợ Đà Lạt cũng có cả trăm quầy hàng lớn nhỏ buôn bán đủ loại “đặc sản”.


    “Những đặc sản thật sự của Đà Lạt hiện còn rất ít, như rượu vang, atisô, hồng sấy, mứt khoai lang, mứt dâu... Ngược lại, khoai sâm, mơ cay, đào sữa, ô liu... xuất xứ từ TQ với màu sắc sặc sỡ, tươi tắn do sử dụng chất bảo quản được bày bán đầy và chủ quầy khi mời mọc du khách luôn khẳng định là “đặc sản Đà Lạt”. Nhiều du khách không ngần ngại bỏ tiền triệu để mua các loại “đặc sản” này nhưng họ nào ngờ chúng toàn là hàng TQ” - chủ nhân một quầy bán rượu vang, atisô trên đường Phù Đổng Thiên Vương - Đà Lạt cho biết.


    Gần đây, du khách đến Mũi Né - Bình Thuận, Nha Trang - Khánh Hòa... thường được giới thiệu mua một đặc sản của Ninh Thuận là nho. Chị Trần Kim Hồng, ngụ tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, chuyên thu mua nho Ninh Thuận để bỏ mối, cho biết dịp 2-9 vừa qua, chị đi du lịch Mũi Né và cũng được mời mua “đặc sản Ninh Thuận”. “Nhìn là tôi biết ngay nho TQ vì giá quá rẻ, chỉ 6.000 - 8.000 đồng/kg, trái cũng khác hẳn. Khi tôi vặn hỏi mãi, người bán mới thú thật là nho TQ” - chị Hồng nói.


    [​IMG]
    Những quầy “đặc sản Đà Lạt” bán rất nhiều sản phẩm của Trung Quốc.

    Hàng lưu niệm TQ tràn ngập


    Tại một điểm du lịch nổi tiếng ở TP Huế, trong hàng loạt sản phẩm lưu niệm gắn mác sản xuất ở cố đô có rất nhiều hàng TQ, như: nón lá, áo quần, giỏ xách, quạt, dù… Bến xe Nguyễn Hoàng, điểm dừng chân để du khách vào tham quan Đại nội Huế, có gần 10 quầy bán hàng lưu niệm. Khi chúng tôi hỏi, một chủ quầy tên H. không hề giấu giếm: “Hàng TQ hả? Thiếu gì!”. Bà H. đon đả giới thiệu hàng loạt sản phẩm: áo quần trẻ em, đồ vật trang trí, quạt, dù… Lấy một bộ áo quần trẻ em ghi chữ “Cố đô Huế” nhưng được may theo kiểu TQ truyền thống, bà H. niềm nở: “Có 50.000 đồng thôi nhưng mặc rất nhẹ và mát”.


    Trong các cửa hàng bán đồ lưu niệm quanh Đại nội Huế, rất nhiều loại quạt cầm tay in hình cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ… được bày bán với giá 10.000 - 15.000 đồng/chiếc. Giới thiệu cho chúng tôi loại quạt làm bằng gỗ có mùi thơm gói trong chiếc hộp màu xanh, bà H. quả quyết: “Đây là hàng TQ nhưng rất tốt, giá lại rẻ nên rất nhiều người mua về làm quà lưu niệm”.


    “Cứ đà này, người ta chỉ bán toàn hàng TQ, còn những người sản xuất hàng lưu niệm truyền thống ở Huế chắc phải bỏ nghề” - bà Nguyễn Thị Tình, một người bán nón bài thơ bên chợ Đông Ba, lo ngại.


    Đánh lừa du khách


    Mới đây, các cơ quan chức năng liên ngành TP Đà Lạt đã kiểm tra 95 cơ sở kinh doanh, buôn bán “đặc sản Đà Lạt”. Kết quả, 91 cơ sở vi phạm về nhãn mác, chủ yếu là hàng TQ đánh tráo nhãn mác Đà Lạt, bán giá cao để đánh lừa du khách. Cơ quan chức năng đã tịch thu 2,3 tấn mứt TQ các loại. Trước đó, vào đầu tháng 8-2012, Đội QLTT số 1 - TP Đà Lạt cũng thu giữ 1,4 tấn mứt TQ được vận chuyển bằng xe khách lên Đà Lạt tiêu thụ...


    Ngoài ra, Đội Cảnh sát Kinh tế - ******* TP Đà Lạt cũng đã đề xuất cơ quan chức năng ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 14 cơ sở kinh doanh các mặt hàng TQ không có nhãn mác, nhãn không ghi đầy đủ nội dung, cung cấp thông tin sai lệch, thiếu trung thực với khách hàng…


    Nhìn nhận về thực trạng “đặc sản” TQ lấn át hàng truyền thống địa phương ở các điểm du lịch, ông Trần Viết Lực, Trưởng Phòng Quy hoạch - Phát triển du lịch, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, cảnh báo: “Du khách nào cũng muốn mua những sản phẩm đặc trưng của địa phương họ đến du lịch để lưu niệm. Việc các cửa hàng lưu niệm đưa hàng TQ vào bán sẽ làm mất uy tín hàng trong nước, kìm hãm sự phát triển hàng thủ công mỹ nghệ tại địa phương”.

    (Theo NLĐ)


    Ở đâu có người Tàu và hàng Tàu, ở đó nền kinh tế bị người Tàu lũng đoạn ! [r23)][r23)][r23)]


    Nếu cần , phải làm như cố Tổng bí thư Lê Duẩn !



  3. OSAMANBILADEN

    OSAMANBILADEN Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/07/2012
    Đã được thích:
    0
    bên trung quốc nó bạo đông , nó phá đồ nhật bên nó là đúng quá ngu

    thứ nhất nó mua rồi nó trả tiền món đồ đó rồi , giờ nó đem đi đập phá , cái đó là ngu hết sức

    thứ hai , nếu cứ cho dân nó kích đông thế thì bảo đảm sẻ có gây ra cướp bốc lúc đó chết hơn nửa

    thứ ba , làm như thế máy nước đang định đầu tư vào nó sẻ suy nghỉ lại vì đầu tư vào lơ khi mai mốt có xung đột nó phá nhà máy mình ai chịu :)):)):))

    3 vấn đề trên đủ thấy chúng nó ngu tới mức độ nào rồi =))=))=))=))=))
  4. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    [​IMG]

    Dư bán DPM là 37.5 ! ~X~X~X

    Ối Chen ơi là Chen ơi ! :((:((:((

  5. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

    DPM lại rơi xuống 37.3 rồi !

    Ối @Mr.Chen ơi là Chen ! :((:((:((
  6. Peerless

    Peerless Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2011
    Đã được thích:
    96
    Còn tốt hơn PVX nhiều???
    =))=))=))=))=))=))
  7. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136

    Cô dâu trốn trong đêm vì 'bạo lực ********'

    [​IMG] - Cả nhà mừng rơi nước mắt khi con gái vừa lấy được chồng nước ngoài. Tuy nhiên, ngay trong đêm cô dâu đã bị người chồng đến từ Trung Quốc hành xác.


    >> Bài 1: Tủi nhục thiếu nữ lấy chồng ngoại để báo hiếu



    Chạy trốn trên đất Tây Đô


    Sống giữa miền đồng bằng sông nước, ấy thế mà gia đình bà Tô Thị Nhuần, trú tại ấp Thới Phong, (huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ) không có một tấc đất cắm dùi. Cả nhà phải sống nhờ trên đất của một cán bộ xã.
    Lại nữa, nhà nghèo còn sinh đến 6 đứa con toàn gái. Trong lúc gia đình đang bế tắc thì các đối tượng môi giới hôn nhân đã nắm được “điểm yếu”. Và, cả nhà đã gật gù đồng ý cho con gái tên Hiên đi lấy chồng người Trung Quốc.
    [​IMG]
    Cô dâu Hiên đã tự giải cứu bản thân sau màn bạo lực ******** của chồng.

    Đến bây giờ, gia đình vẫn không đọc được tên tiếng bản địa người chồng của Hiên, chỉ biết lớn hơn con gái mình 16 tuổi, quê ở Phúc Kiến (Trung Quốc), làm việc ở một Công ty Thượng Hải – tên tiếng Việt của người chồng của Hiên được dịch là Xuân Hải.

    Vào thời điểm đầu tháng 2/2012, một đám cưới nhanh chóng đến với Hiên qua mấy ngày mai mối.

    Ngày cưới được tổ chức ngay tại quê nhà, bà môi giới đưa cho gia đình tổng số tiền 10 triệu đồng và chú rể tặng bố mẹ vợ mỗi người 1 triệu đồng. Ngoài ra, Hiên còn được chú rể tặng dây chuyền, hoa tai.

    Cưới xong, cô dâu, chú rể khăn gói xuống TP. Cần Thơ thuê khách sạn nghỉ qua một đêm. Tại đây, Xuân Hải xui vợ mới cưới bỏ hết đồ trang sức ra để chồng giữ và bảo đi tắm.

    Đến tận bây giờ, màn bạo lực ******** điên loạn của người chồng vẫn khiến cô gái miền Tây đau đớn, sợ hãi khi nhớ lại.

    Ngồi bặt im một lúc, Hiên nhớ lại: “Lúc đó em chỉ nghĩ kiểu này mình sẽ không thể chung sống được với người chồng bạo hành như thế”.

    Hiên đã tự giải cứu bản thân bằng một cuộc đào tẩu ngay trong đêm tân hôn.

    Hơn 10h, Hiên xin chồng đi ra ngoài mua một ít vật dụng cá nhân. Đây là thời cơ tốt nhất để cô bỏ trốn, không đi theo người chồng sang Trung Quốc.

    Hiên đã bỏ trốn sau khi quá sợ hãi màn bạo lực ******** mà mình vừa phải trải qua.

    Cô dâu non nớt này đã xin tá túc tại một nhà hàng mà trước đây cô từng làm thuê.

    Ngay ngày hôm sau, bà môi giới đến báo tin cho bà Nhuần (mẹ Hiên) là con bà đã bỏ trốn. Cả nhà như chết lặng. Bà Nhuần đột quỵ phải nằm viện và tiêu luôn hết số tiền 10 triệu đồng có được từ số tiền gả con.

    Đứa con mất tích. Bà Hiên cầu cứu các cơ quan chức năng tìm kiếm. Rồi đứa con lấy chồng vì chữ “hiếu” cũng gọi về báo tin vẫn an toàn.

    Tuy nhiên, bà mai mối nhất quyết đòi bằng được số tiền 15 triệu chi phí tổ chức đám cưới.
    Ngày con gái điện về bà Nhuần mừng lắm. Nhưng sợ con gái bị mai mối “bắt đền”, bà đã gửi đơn lên Hội liên hiệp phụ nữ huyện Cờ Đỏ nhờ can thiệp bảo vệ con mình.

    Cuộc chạy trốn bất thành trên đất khách

    Không chỉ Hiên, nhiều cô gái miền Tây vì chữ hiếu mà phải lấy chồng ngoại.

    Cô dâu Nguyễn Thị Diễm Phúc (23 tuổi, TP Cần Thơ) mà chúng tôi đề cập ở kỳ trước đang có những chuỗi ngày sống trong đau đớn, tủi nhục với người chồng Dong Ji Wo ở Trung Quốc.
    Những cuộc điện thoại của Phúc về đã khiến gia đình ở Cần Thơ như đứt từng khúc ruột. Phúc đang ngày đêm bị bạo hành nơi quê người.
    [​IMG]
    Cô dâu Nguyễn Thị Diễm Phúc

    Bà ngoại của Phúc kể: Lần nào nó cũng chỉ nhá máy gọi về rồi bên này nạp tiền gọi qua. Chồng nó không cho liên lạc về nhà, tịch thu mọi giấy tờ tùy thân. Nhà phải sống trên núi, ăn uống thì không hợp, nhà vệ sinh cũng không có. Do không hiểu ý nhau nên đứa cháu tui suốt ngày bị đánh đập bầm dập.

    Cách đây gần 2 tháng, cũng vào nửa đêm, Diễm Phúc đã tự trốn thoát khỏi nhà chồng. Một mình Phúc đi bộ lang thang hơn 3h đồng hồ, đến khi trời gần sáng đã bị Cảnh sát Trung Quốc bắt lại và nhốt vào tù vì không có giấy tờ tùy thân.

    Bị cảnh sát giam giữ nhưng ngôn ngữ bất đồng, Diễm Phúc không thể tự cứu mình.

    Bà ngoại Phúc nhớ lại lời cháu gái khóc trong điện thoại: “Khi đó con sợ phải ngồi tù, không biết ai mà gọi điện, đành phải gọi về cho chồng". Chồng của Phúc đã lên chuộc về và tiếp tục đánh đập tàn nhẫn.

    Cả nhà chồng đã nhốt cô vào trong chuồng heo và dùng lửa đốt xung quanh cho đến ngất xỉu. Sau đó, bố mẹ chồng đã đổ nước lên người con dâu cho tỉnh lại.

    Đến chiều, vì quá tức vì cô dâu bỏ trốn, cả nhà Dong Ji Wo lại tiếp tục dùng gậy đánh đập Diễm Phúc đến thâm tím người. Đau đớn, tủi nhục. Cứ mỗi lần điện về là Phúc lại bảo gia đình tìm cách cứu mình.

    Trong số nhiều cô dâu đang kêu cứu ở xứ người vì bạo lực gia đình, có một người đã tự cứu mình trở về sau hơn 1 tháng làm dâu xứ người.

    Quốc Huy


    Đồng bọn của @Mr.Chen toàn là lũ khốn! [r37)][r37)][r37)]
  8. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    Khóc cạn nước mắt vì con trót lấy chồng Tàu !

    [​IMG] - 4 năm nay, gia đình bà Trần Thị Điền, ở thôn Thanh Mỹ, xã Phú Diên, huyện Phú Vang đứng ngồi không yên trước việc con gái lấy chồng ngoại bị chồng đánh và đứt liên lạc về với gia đình.

    Lo sợ, bà Điền nhiều lần gọi điện cho con nhưng chỉ nghe tiếng “xì lô xì la”, còn thầy bói thì phán bị chồng bắt nhốt khiến gia đình hết sức hoang mang.

    Mộng chồng...ngoại

    Trong sổ hộ khẩu, cô gái trẻ Huỳnh Thị Vui sinh năm 1982, nhưng thực tế Vui sinh năm 1986.

    Nhưng mẹ cô - bà Trần Thị Điền nói rằng, khi Vui mới 16 tuổi, gia đình phải chạy ngược xuôi để “đôn” tuổi cho con đủ điều kiện để bà cô đưa du lịch và lấy chồng ở Pháp.

    Chuyến xuất ngoại bất thành, tháng 9/2004, Vui vào thôn Tân Lý 3, xã Tân Bình, huyện Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận ở với người bà con để kiếm việc làm, đến cuối năm 2004 Vui vào TP.HCM.



    [​IMG]
    Bốn năm nay, bà Trần Thị Điền khóc cạn nước mắt vì con. Ảnh: ĐK.

    Tại TP.HCM, Vui được bạn bè giới thiệu tới một đường dây chuyên môi giới lấy chồng nước ngoài để tìm cơ hội lấy chồng ngoại.

    Chỉ sau một tuần đăng ký, Vui được chủ đường dây gọi tới để hai bên xem mặt. Người chọn Vui làm vợ là Cung Trung Tiến, ngoài bốn mươi tuổi, làm nghề thợ nề, còn bố mẹ làm ruộng ở Đài Loan.

    Một tháng sau, vào ngày 4/1/2005 đám cưới của Vui và 4 cặp đôi khác (cô dâu Việt - chú rể Đài Loan) tổ chức ở công viên Đầm Sen (TP.HCM).

    Lật mở từng bức ảnh đám cưới của con, bà Điền, mếu máo: “Đám cưới có vợ chồng tui, bè bạn nó ở quê vào TP.HCM làm việc cũng đến dự. Ngoài con tôi còn có 8 cặp khác, đều các cô gái Việt lấy chồng Đài Loan cũng được tổ chức chung. Ngày cưới con tui, vợ chồng ông bà chủ đường dây môi giới cũng đến tham dự”.

    Trong đám cưới tại Đầm Sen, chú rể Cung Trung Tiến trao cho cô dâu 5 chỉ vàng nhưng sau đó lấy lại với lý do là để làm quà cưới ở Đài Loan. Còn vợ chồng bà Điền chỉ được con rể cho 2 triệu đồng làm kinh phí ăn ở và về quê.

    Ông Huỳnh Văn Hai, cha của Vui cho biết: “Đợt vào đám cưới tôi cũng tới nơi các cô gái Việt, trong đó có Vui được chủ đường dây môi giới bao ăn ở. Nơi này cách Đầm Sen khoảng 5 km, tại đây còn có trên 10 cô gái Việt Nam”.

    Sau đám cưới khoảng 1 tháng, ông Hai lại vào TP.HCM đưa hộ chiếu cho con gái để làm thủ tục theo chồng qua Đài Loan. Không đến 1 tuần sau thì Vui cùng chồng đã bay qua Đài Loan mà không có sự tiễn đưa của người thân, bạn bè.

    Bị chồng đánh và mất liên lạc

    Gần một năm sau khi sinh đứa con gái đầu lòng, Vui mới điện thoại về gia đình kể rằng: Sang Đài Loan sống với bố mẹ chồng. Vui đi học thợ may với lương khoảng 3 triệu đồng mỗi tháng. Vui còn khóc trong điện thoại kể với mẹ việc Cung Trung Tiến hay cờ bạc và thường xuyên đập đánh mỗi lần thua bạc.

    Bà Điền nói giọng mếu máo: “Con tui còn kể anh chồng cũng sa vô cờ bạc nên hay đến mượn tiền em dâu, không cho mượn thì bị chồng đập đánh. Còn mỗi lần Vui điện thoại về quê thì chồng và mẹ chồng thường xuyên đi sau lưng để quản thúc, họ không cho nó tiếp xúc với người Việt”. Thời gian đó, mỗi tháng ít nhất Vui điện thoại về nhà 2 lần.
    [​IMG]
    Cuộc hôn nhân chớp nhoáng của cô dâu Huỳnh Thị Vui và chú rể Đài Loan Cung Trung Tiến (Ảnh chụp lại)

    Đến đầu năm 2008, sau khi xin được việc làm ở một xưởng may của một chủ người Đài Loan thuê công nhân Việt, Vui có điện thoại về gia đình và hỏi địa chỉ để chuyển tiền về cho cha mẹ trang trải số nợ làm thủ tục để Vui đi lấy chồng.

    Sau cuộc điện thoại đó đến nay Vui không còn liên lạc gì về gia đình nữa. Bà Điền chua xót: “Trước đó, khi gia đình tui gọi sang thăm, Tiến bắt máy rồi đưa cho vợ nghe. Nhưng từ năm 2008, gia đình gọi toàn nghe tiếng “xì lô xì la” rồi tắt máy cái rụp. Lo quá, tui điện thoại vào bà chủ đường dây môi giới nhờ tìm, nhưng bà này bảo quá nhiều cô gái Việt kết hôn với người Đài Loan nên không thể nhớ nỗi người chồng này quê ở đâu nên bất lực”.

    Hỏi về quê quán của chồng con gái mình, bà Điền và ông Hai đều bảo không biết, chỉ nhớ là có lần con gái qua bên đó điện thoại về bảo mình đang sống trên một hòn đảo nhưng nhà ở sát núi.

    Không còn cách tìm con, bà Điền liên tục đi coi bói mong có tín hiệu tốt về con. Tuy nhiên, “mười lần như chục, thầy nói con tui bị chồng bắt nhốt lại ở bên Đài Loan rồi. Tui không sống nổi nếu đó là sự thật”, bà Điền thút thít.

    Tung tích đứa con gái lấy chồng ngoại mù tịt trong bốn năm qua khiến bà Điền, ông Hai nhiều đêm khóc cạn nước mắt và không nghĩ được cách gì để có thể tìm được con.
    Đăng Khoa


    Đài Loan thì cũng là Tàu !
    Tàu nào không ác , Tàu nào không thâm ?
    Tham tiền quá hóa thành hâm !
    Bán con cho quỷ , vô tâm hóa khờ !

    [-([-([-([-([-([-([-([-([-([-([-([-([-([-([-([-(


  9. TraMy686

    TraMy686 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2012
    Đã được thích:
    6.136
    http://cafef.vn/20110713060431736CA5...-nhiem-doc.chn
    Phát hiệm thêm nhiều mặt hàng nhập khẩu nhiễm độc



    Nhiều mặt hàng như máy sấy tóc, nước uống khế ép và đồ uống thể thao... vừa được Bộ Công Thương khuyến cáo không an toàn cho người sử dụng.
    Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết Cục vừa nhân văn giải trình của Công ty điện tử Philips Việt Nam về việc thu hồi máy sấy tóc HP 4940. Theo đó, để phòng ngừa và đảm bảo an toàn cho khách hàng, Philips Việt Nam chủ động thu hồi và thay thế sản phẩm máy sấy tóc HP 4940 sản xuất từ tháng 2/2006 đến tháng 4/2011 với số lượng 888 chiếc tránh nguy cơ hoả hoạn khi người sử dụng vẫn để phích điện cắm vào ổ điện sau khi dùng. Công ty này cũng cam kết thay thế sản phẩm mới cho khách hàng.
    Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương cũng vừa cho biết, Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Bộ Y tế Đài Loan vừa thông báo phát hiện thêm hai Công ty Đài Loan xuất khẩu chất phụ gia thực phẩm có chứa hóa chất độc hại vào Việt Nam là Công Ty Yng Shin Enterprise Co., Ltd và Công ty Ye Yen Gen Co., Ltd.
    Trước đó, Bộ vừa ra khuyến cáo người tiêu dùng cẩn trọng với 2 loại thức uống nước khế ép và nước uống thể thao của Đài Loan bị nhiễm hóa chất làm nhựa đã nhập về Việt Nam.
    Vừa qua, 3.500 thùng thạch rau câu hương vị khoai môn nhãn hiệu Taro của công ty New Choice Foods (Bình Dương) có sử dụng chất phụ gia tạo đục chứa độc chất DEHP cũng bị thu hồi.
    Theo Bách Hợp
    VnExpress




    Lại Made in China !

    Tàu nào thì cũng là Tàu !
    Tàu Đài cùng với Tàu Mao một loài !
    Ăn dơ ở bẩn như giòi !
    Dân đông thiếu đất muốn đòi đất thêm !
    Bao nhiêu chẳng đã cơn thèm ...
    Hàng gian hàng giả thằng em nhất sòng !

    b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(b-(

    Tẩy chay hàng China là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người Việt Nam có lương tri !
    Mua hàng thực phẩm China là đầu độc người nhà và con em chúng ta !
  10. meobeo1988

    meobeo1988 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    31/10/2011
    Đã được thích:
    45
    :))
    Bắt đáy PVX giá 6.1 đấy =))

Chia sẻ trang này