$$$$.....Toàn Cảnh TTCKVN - Thị trường CKVN dưới cái nhìn của 1 trade chuyên nghiệp............Tập 6

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi bogiavni, 11/08/2010.

3440 người đang online, trong đó có 250 thành viên. 07:23 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
Chủ đề này đã có 7939 lượt đọc và 86 bài trả lời
  1. Acer2003

    Acer2003 Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/05/2003
    Đã được thích:
    0
    Bán nhà đê mà mua, khuyên thật đấy, giá nhà vẫn cao quá , các bạn nên tăng cung nhà để hạ nhiệt chịu khó thuế nhà ở tạm hoặc ra gầm cầu tá túc
  2. bogiavni

    bogiavni Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    22/06/2009
    Đã được thích:
    888
    Từ trước tới nay các cụ nhà ta vẫn có câu CỜ GIAN, BẠC LẬN.......thì các bác đi đánh bạc trên TTCK cũng phải chấp nhận 1 chút chứ...BBs là nhà cái mà..............Nhưng có lẽ gian lận tới mấy nước như thế thi coi như thế cờ hay ván vài là trong tay họ rồi....và bây giờ họ có nhắm mắt đánh cũng thắng.............................:)):)):)):)):)):)):)):))
  3. stock_hn

    stock_hn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2010
    Đã được thích:
    0
    CHO EM HỎI CHÚT; TEST 3 LẦN KO QUA 520, EM CẨN THẬN ĐỢI TEST 3 LẦN KO THỦNG 460 RỒI VÀO CÓ ĐƯỢC KO AH?:-bd
  4. moussaoui

    moussaoui Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2006
    Đã được thích:
    0
    Nhận định chuẩn đấy./.
  5. moussaoui

    moussaoui Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2006
    Đã được thích:
    0
    Các cụ có thể đọc và so sánh rồi rút ra được cái gì? Có liên hệ gì với tình hình của chúng ta hay không?

    Và ở đâu cũng vậy. Nơi nào có khả năng in ra tiền thì nơi đấy thống trị diễn biến kinh tế đất nước...

    Nước nào có đồng tiền mạnh mà được vàng bảo trợ thì có nền kinh tế thống trị Thế giới (Ngân hàng nào in đồng tiền mạnh thì nó là trùm của trùm mọi vấn đề.....)..

    QUANH CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH ĐẠI KHỦNG HOẢNG NĂM 1929

    I; MƯU HIỂM NĂM 1927

    Sau khi được Cty Morgan và Cty Kuhn Loeb nâng đỡ, Benjamin Strand đã dễ dàng chiếm được ngôi báu "chủ tịch" hội đồng quản trị cục dự trữ liên bang (FED). Ông đã phối hợp với chủ tịch ngân hàng Anh Norman mưu tính nhiều sự kiện quan trọng của ngành tài chính Anglo - Saxon, kể cả cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 1929.

    Bố và ông ngoại của Norman đều đã từng làm chủ tịch ngân hàng Anh. Họ là một gia tộc hiển hách hiếm có trong lịch sử Anh. trong cuốn "Chính phủ tài chính", tác giả Johnson viết "Hai người bạn thân Stand và Norman thường xuyên cùng đi ngỉ mát ở miền Nam nước Pháp. Vụ thả lỏng tiền tệ ở New York từ năm 1925 đến năm 1928 là một hiệp định riêng ngấm ngầm giữa họ nhằm mục đích làm cho lãi suất ở New York thấp hơn ở London. Strand đã cố ý giảm lãi suất ở New York đến mức không thể cứu vãn được. Chính sách nới lỏng này đã thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển phồn vinh gần hết thể kỷ XX và đã gây ra một cao trào đầu cơ cuồng nhiệt. Chính sách giảm lãi suất tiền tệ này đã được các nhà sử học gọi là vụ “Mưu hiểm năm 1927”.
    Trên thực tế, ngân hàng của FED ở New York nắm quyền điều khiển toàn bộ FED. Hội đồng quản trị 7 người ở Washington chỉ ngồi làm vì. Các nhà ngân hàng lớn ở Châu Âu đã cấu kết chặt chẽ với ngân hàng Fed ở New York cùng định đoạt những chính sách tiền tệ rất quan trọng.

    II; CUỘC ĐẠI KHỦNG HOẢNG NĂM 1929
    “Cục dự trữ liên bang quyết định thắt chặt tiền tệ lưu thông từ năm 1929 đến năm 1933 chắc chắn sẽ làm bùng nổ đại khủng hoảng kinh tế”
    (Milton Fridman)
    Sau khi họp bàn bí mật với các đại gia ngân hàng Châu Âu, Cục dự trữ liên bang lập tức bắt tay vào hành động, giảm lãi suất từ 4% xuống 3,5%. Riêng trong năm 1928, họ đã tung ra cho các ngân hàng thành viên 60 tỷ USD. Toàn bộ số tiền này nếu đổi ra vàng sẽ có một lượng vàng lớn gấp 6 lần lượng vàng lưu thông trên thế giới lúc đó. Họ đã dùng phương thức này để bơm USD ra nhiều gấp 33 lần so với số tiền Fed đã tung ra thị trường trước đó. Lạ lùng hơn nữa, đến đầu năm 1929, Fed New York lại tung thêm 58 tỷ USD cho các ngân hàng thành viên vay.
    Lúc đó, thị trường chứng khoán New York cho phép các nhà giao dịch dùng 1% vốn để mua cổ phiếu và có thể vay thêm tiền ngân hàng. Các nhà ngân hàng đang giữ một số tín dụng vui lòng thỏa mãn nhu cầu nóng bỏng của các nhà giao dịch chứng khoán.
    Các ngân hàng có thể vay tiền của Fed với lãi suất 5%, sau đó cho các nhà giao dịch chứng khoán vay với lãi suất 12%, ngon lành cành đào chênh lệch 7% nhẹ như lông hồng

    Trước tình trạng đó, TTCK New York buộc phải nổ tung. Ngày 6/2/1929, chủ tịch ngân hàng Anh, Norman bí mật sang Mỹ. Trong khi đó, Fed đình chỉ áp dụng chính sách thả lỏng tiền tệ được thực hiện từ năm 1927. Như vậy, các đại gia ngân hàng Anh đã chuẩn bị đâu vào đó, đến lượt Fed ra tay hành động. Tháng 3 năm 1929, Paul Warburg đã cảnh báo sẽ nổ ra khủng hoảng. New York Times lập tức đăng tải bài phát biểu của ông ta khiến cho thị trường hoảng loạn.
    Ngày 20 tháng 4 năm 1929, “lũ cá mập” ngân hàng thi hành án tử hình đối với thị trường chứng khoán. New York Times đưa tin họ đã bí mật họp và thông qua một quyết định quan trọng. Chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ thay thế chính sách thả lỏng tiền tệ trước đó. Đến ngày 9 tháng 8 năm 1929, fed tăng lãi suất cho vay lên 6%, các ngân hàng của Fed cũng ngay lập tức tăng lãi suất giao dịch chứng khoán từ 5% lên 20%. Các nhà giao dịch chứng khoán sống dở chết dở, không còn con đường nào khác đành phải rút nhanh ra khỏi TTCK. Thế là xảy ra tình trạng TTCK xuống dốc không phanh. Một nhà buôn chứng khoán của Wall Street đã nói về sự kiện này: “Theo một kế hoạch được sắp xếp chu đáo, chính xác, lượng cung ứng tiền cho vay để đầu tư vào cổ phiếu trên thị trường tiền tệ New York đột ngột giảm mạnh đã gây ra cuộc đại khủng hoảng năm 1929. Trên thực tế, đây là một hành động “cắt lông cừu” đối với công chúng của các đại gia ngân hàng quốc tế”.
    Đứng trước nền kinh tế tiêu điều, báo New York Times ngày 4 tháng 7 năm 1930 đã phải lên tiếng: “Giá nguyên vật liệu giảm tới mức của năm 1913. Lao động dư thừa, tiền công giảm sút, thất nghiệp tới 4 triệu người. Ông Morgan do khống chế được cục dự trữ liên bang ở New York và hội đồng quản trị của Fed nên đã khống chế được toàn bộ Fed”
    Wall Street luôn luôn áo dụng thủ đoạn gây ra khủng hoảng tiền tệ để diệt các phần tử dám đối đầu với họ. Từ năm 1930 – 1933, có tới 8812 ngân hàng bị phá sản, phần lớn trong số đó là lâu nay vẫn có thái độ đối chọi với 5 đại gia ngân hàng New York và không chịu quy thuận Fed….

    Còn nữa! …….

    Lại vào đây! http://f319.com/home/1309090
  6. metalskull2010

    metalskull2010 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/06/2010
    Đã được thích:
    0


    khuya rồi mà sao nhiều chữ thía bác...túm váy lại cho em táy máy tí coi....
  7. bogiavni

    bogiavni Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa Not Official

    Tham gia ngày:
    22/06/2009
    Đã được thích:
    888

    Và các bác cứ theo dõi xem ngày mai nhà cái sẽ hót hết hàng của các bác như thế nào nhé..........=))=))=))=))=))
  8. iumoney

    iumoney Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2009
    Đã được thích:
    0
    Tâm lý tràn lan giờ là nghĩ tt lên rồi sẽ xuống thấp, thấp hơn bây giờ rất nhiều. Nên mai mà xanh hoặc kia xanh tiếp sẽ có một mớ lí do và một mớ kẻ hù dọa làm trò nói tt sẽ down lại, sập tiếp, thế là nhanh tay nhanh chân cắt lốt, tưởng khôn [:D][:D][:D] Hễ mà cái gì ai cũng nghĩ thì lại bị đập cho ngược lại, cảnh cáo toàn tập với các bác nào có í định cutloss trong các phiên tới nhé! [r2)][r2)][r2)]

  9. lefan

    lefan Thành viên này đang bị tạm khóa Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/06/2010
    Đã được thích:
    0
    [};-
    Tầm hiểu biết của pák quá rộng, đúng với cái tên Bogia. rất cám ơn pák về các bài viết. [};-[};-[};-
  10. moussaoui

    moussaoui Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2006
    Đã được thích:
    0
    Canh mà chuẩn bị xem vào con rì đi là vừa rồi đấy./.

    Mai tôi Margin lại!

Chia sẻ trang này