Hòa Phát - Thấy gì từ việc Bóc tách BCTC KT, ra quyết định đầu tư 2016 - 2018

Chủ đề trong 'Thị trường chứng khoán' bởi Huuchi22, 30/03/2016.

3948 người đang online, trong đó có 190 thành viên. 00:51 (UTC+07:00) Bangkok, Hanoi, Jakarta
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
Chủ đề này đã có 186544 lượt đọc và 1642 bài trả lời
  1. choitoichet

    choitoichet Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Đã được thích:
    4.754
    tất nhiên trên thị trường k có mấy doanh nghiệp có dc biên lợi nhuận như HPG. Về dài hạn thì 33 mua cũng được 34, 35 mua cũng được nhưng để thanh thoát và sinh lời cao thì trong ngắn hạn chỉ có HSG
  2. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.108
    .......................................................................................................................

    China Steel prices continue to rise on billet shortage
    Apr 24, 2016 14:26 GMT Source:scrap register

    CHINA April 22 2016 5:26 PM

    SHANGHAI (Scrap Register): Chinese steel prices continued their surge, as fresh data revealed shortfall of around 10kt/day in billet production vs. requirements from rolling mills, said the Steel Index.

    Billet prices in Tangshan jumped RMB 60/t, and rebar was up RMB 85/t. Rapidly expanding steelmaking margins again underpinned strong demand for iron ore.

    An Australian miner sold 61% Fe PB Fines via tender slightly above 67, and sold a similar cargo on COREX at 69 later in the day.

    A Brazilian miner sold 62.52% Fe basis SSFG fines on the same platform at 69.5, and sold 65% Fe IOCJ fines at 75 over globalORE.

    Another Australian miner sold 62.7% Fe basis Newman fines by private negotiation just above 69. A similar cargo traded later on COREX at 70.5.

    In China, port stock prices were up over RMB 30/wmt. The most active SHFE rebar jumped 7.38% and DCE iron ore futures contract rose to the limit (+5.92%).
    .......................................................................................
    India scrap steel imports rise sharply in January

    By Anil Mathews (ScrapMonster Author)

    April 26, 2016 05:38:44 AM

    NEW DELHI (Scrap Monster): The scrap steel imports by India during the month of January 2016 increased sharply when compared with same month the previous year. However, the imports were down when matched with the month before. This is in accordance with the official government data released yesterday.

    According to trade data, India’s scrap imports totaled 639,000 tons in Jan ‘16. This is higher by 15.1% when compared with the imports during the same month a year before. The country’s scrap imports had totaled 555,000 tons during January last year. Month-on-month, scrap steel imports by the country have dropped by 22.7% in the first month of the current year. India’s scrap steel imports had totaled 564,000 tons during December 2015.

    During Jan ‘16, the United States of America (USA) was the main exporter of scrap to India. The scrap imports from the US totaled nearly 114,000 tons, accounting for nearly 18% of the total imports by India during the month. The scrap imports from the US during January this year surged higher by 121.2% when compared with the same month in previous year.

    The second largest source of scrap imports by India was the United Arab Emirates (UAE). The scrap imports from the UAE during the month totaled 94,000 tons, up marginally by over 8.7% when compared with the previous year. The scrap imports from the UAE constituted nearly 15% of the total Indian imports during Jan ’16.

    The UK was the third largest ferrous scrap exporter to India during the month. The scrap imports from the country increased by 5% during the month. The scrap steel imports from the UK totaled 83,000 tons during Jan ‘16.

    The scrap imports by the country from South Africa totaled 45,000 tons during the initial month of the year. The imports from the country dropped sharply by over 42% when compared with the previous year.

    The scrap imports by the country during entire 2016 are projected at around 7.70 million tons.
    ......................................................................

    Vietnam scrap steel imports skyrocketed in March
    Apr 20, 2016 02:55 GMT Source:Scrap Monster

    By Anil Mathews (ScrapMonster Author)

    April 19, 2016 07:00:21 AM

    TOKYO (Scrap Monster): The most recently released trade data indicates that scrap steel imports by Vietnam during the month of March this year increased considerably when compared with the previous month.

    Vietnam imported 337,000 tons of scrap steel during Mar ‘16. The scrap imports by the country have registered considerable jump of 77.8% when compared with the imports during the month before. The scrap imports by the country had totaled 189,000 tons during February 2015. When matched with the imports during a year before, the Mar ’16 scrap imports by Vietnam were up by nearly 32%. The country’s scrap imports during March last year had totaled 256,000 tons.

    The average import price of scrap steel during the third month of the current year stood at US$184.10 per ton. The average scrap import price has increased marginally by over 3% when matched with the previous month. The scrap imports by the country had averaged at $178.20 per ton during February this year.

    The country’s scrap import values jumped higher by 83.7% over the previous month to $62.03 million during March this year.

    The cumulative scrap imports by the country during the first quarter of 2016 totaled 698,000 tons. The scrap imports during the quarter were up by 11.5% when matched with the imports during January to March in 2015. However, the value of imports dropped significantly by almost a third to $126.47 billion over the previous year.

    Vietnam had imported 3.186 million tons of steel scrap during the entire year 2015, marginally down by 5.6% when matched with the year before. The country’s scrap import values had dropped sharply by nearly 35% to $808.57 million in 2015.
  3. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.108
    HSG là 1 doanh nghiệp tốt... Tuy nhiên giữa 2 doanh nghiệp khác biệt LỚN trong việc tạo ra giá trị gia tăng. Là NDT bạn phải tìm ra giá trị gia tăng đó của 2 doanh nghiệp nằm ở đâu? Nếu bạn chịu "đào bới" chắc chắc bạn sẽ tìm ra. Tôi cho bạn 2 trong 8 kênh thông tin cơ bản sau để bạn tiếp cận và định lượng.

    1. Suất đầu tư KLH GĐ_3 của HPG là 3.800 tỷ cho công suất 750.000 tấn phôi/năm. Các doanh nghiệp khác như Vinakyoei đầu tư 300M USD ~ 6.700 tỷ mới cho công suất 500.000 tấn phôi/năm
    - http://tietkiemnangluong.com.vn/tin...an-xuat-thep--giam-chi-phi-tang-hieu-qua.html
    2. Giá thành sx điện của HPG chỉ khoảng 500đ - 600đ/kw. So với các doanh nghiệp phải mua điện của EVN > = 1.500đ/kw,

    Năm 2010, năm đầu tiên đi vào sản xuất kinh doanh, nhà máy đã đạt được kết quả rất khả quan. Hàng tháng, ngoài khoản lợi nhuận có được từ sản xuất than cốc, chúng tôi còn thu được khoảng 10 tỷ đồng tiền điện với giá điện năng sản xuất ra chưa đến 500 đồng/kw.

    http://www.vietnamplus.vn/cong-nghe-sach-giup-dn-tiep-can-duoc-von-uu-dai/89826.vnp
    Last edited: 27/04/2016
  4. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.108
    Price rally continues in Turkish market
    Turkish scrap import prices continued to rise as the mills in the country booked further deep-sea cargoes at higher prices on Tuesday April 26.

    Bursa 26 April 2016 16:12
    .................................
    Southern European HRC Steel prices remain flat
    Apr 27, 2016 02:38 GMT Source:scrap register
    UNITED KINGDOM April 26 2016 6:47 PM

    LONDON (Scrap Register): The Southern European hot rolled cold (HRC) steel prices remained flat week-on-week at €350 a ton during the week ended April 08, as per the latest figures from the Steel Index.

    The South European market settled near the €350/t mark, a level achieved by the end of last week.

    However, North European HRC prices made another leap this week, gaining €10/tonne to close at €360/t.

    Some producers were holding their asking prices as high as €380/t, and they seem to be determined to achieve this price level in the near term.

    As many buyers started to accept that the current price uptrend will last for some time, they came back to the market to secure orders before prices move even higher, creating a flurry of activity.
    ........................................

    ASEAN HRC Steel import prices rise significantly

    ASEAN hot rolled cold (HRC) steel import prices (CFR ASEAN port) rose significantly by $10 a ton week-on-week to $397 a ton in the week ended April 08, as per the latest figures released by The Steel Index.

    According to TSI, ASEAN HRC index jumped another $10 a ton during the week to finish at $397 a ton, although trading activity was quiet because of a widening gap between bids and offers.


    Asking prices for Chinese-origin material continued to rise throughout the week, supported by the strong domestic market in China.

    As of Friday, Chinese offers for SAE 1006 grade were in the $410-425 a ton range, whereas most ASEAN buyers were reluctant to cross the $400 a ton psychological barrier.

    Pipe makers in Vietnam were relieved with the arrival of delayed Russian cargoes, while many re-rolling mills were still facing pressure as Japanese and Taiwanese material remained scarce.

    South Korean HRC was reportedly offered as high as $430-440 a ton into the ASEAN region, but no transactions were heard to be done at this level yet. All prices quoted on a CFR ASEAN port basis.
    Last edited: 27/04/2016
    iaminvestor thích bài này.
  5. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.108
    http://petrotimes.vn/neu-lam-dung-quy-trinh-xa-thai-*******-phai-mat-2-3-ty-usd-413066.html

    07:20 | 28/04/2016
    Nếu làm đúng quy trình xả thải, ******* phải mất 2-3 tỷ USD
    Ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hội khoa học Kỹ thuật Đúc - Luyện kim Việt Nam cho biết, nhìn chung, chi phí xử lý chất thải chiếm đến 20-30% tổng vốn đầu tư của một nhà máy thép. Như vậy, dự án Khu liên hợp gang thép của ******* giai đoạn 1 có vốn đầu tư 10,5 tỷ USD thì phải chi khoảng 2-3 tỷ USD cho xử lý thải.
    Trước những mối quan tâm của dư luận về vấn đề xử lý chất thải tại các nhà máy luyện kim nói chung và tại Khu liên hiệp thép – cảng Sơn Dương của công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Fomosa Hà Tĩnh nói riêng, phóng viên Dân Trí đã có cuộc trò chuyện với ông Phạm Chí Cường - Chủ tịch Hội khoa học Kỹ thuật Đúc - Luyện kim Việt Nam:

    http://petrotimes.vn/stores/news_dataimages/tranminhquan/042016/27/22/neu-lam-dung-quy-trinh-xa-thai-*******-phai-mat-2-3-ty-usd.jpg
    Với quy mô của mình, ******* có thể phải chi đến 2-3 tỷ USD cho khâu xử lý chất thải
    Thưa ông, ông có thể cho biết việc xử lý rác thải tại các nhà máy thép hiện đang được thực hiện như thế nào?

    Trên thực tế, các nhà máy thép là những nhà máy sản sinh ra nhiều chất độc hại, trong đó có cả thể rắn, thể khí và nước. Theo số liệu thống kê của chúng tôi, để sản xuất được một tấn thép thô bằng công nghệ lò cao, sẽ phải thải ra hơn 585 kg chất thải rắn, trong đó có 455 kg xỉ. Đồng thời, mỗi tấn thép thô sản xuất còn tạo ra 3 m3 nước thải độc hại. Lượng khí thải ra từ việc sản xuất một tấn thép thô có 2,3 tấn CO2, cùng các loại khí CO, SO2, NOx, bụi và bụi kim loại....

    Nhìn chung sản xuất thép là ngành công nghiệp không thân thiện với môi trường, cho nên nhà máy nào cũng phải áp dụng rất nhiều biện pháp để xử lý các chất thải đó để bảo vệ môi trường xung quanh nhà máy.

    Chi phí để xử lý chất thải chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng đầu tư, nên tùy mức độ áp dụng khác nhau ở từng quốc gia mà có mức chi phí tương ứng. Ở mức chung, chi phí này phải chiếm đến 20-30% tổng vốn đầu tư của một nhà máy.

    Để xử lý khí thải nhà máy thì phải xây dựng những công trình lọc bụi thô, lọc bụi ướt, bụi tĩnh điện. Rồi xử lý nước thải cũng phải xử lý bằng rất nhiều biện pháp vật lý như bể lắng, xử lý bằng các chất thu hồi hóa chất, thu hồi các các chất độc hại. Xử lý các kim loại nặng, các hợp chất hóa học hòa tan trong nước...

    Xỉ thải ra trong quá trình hoạt động lò cao, cán thép, nấu thép cũng không cho phép được thải bừa bãi ra môi trường mà phải thu hồi, tận dụng lại để rải đường hoặc dùng vào các mục đích khác, phải thu hồi các kim loại lẫn trong đó trước khi sử dụng.

    Nói chung nhà máy công nghiệp nào cũng đều được yêu cầu phải làm như thế. Nhưng đối với nhà máy luyện kim thì công nghệ rất phức tạp và đòi hỏi rất tốn kém nên phải kiểm soát rất chặt.

    Ở ******* Hà Tĩnh thì người ta quan tâm đến xử lý nước. Sau khi đã thu hồi hóa chất, họ lấy nước tuần hoàn lại và tiếp tục xử lý cho đến khi đạt tiêu chuẩn mới cho phép thải ra ngoài. Hy vọng là họ thực hiện như họ tuyên bố.

    Vấn đề là tại các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì cơ quan nhà nước rất khó kiểm soát, họ có sự độc lập nhất định. Như Vedan, phải "rình mò" mãi mới biết được là nhà máy này có ống thải không qua xử lý cứ chảy trực tiếp ra sông Thị Vải, làm cá chết hàng loạt và cũng phải mất một thời gian rất dài mới lộ ra.

    Vấn đề xử lý chất thải được xem xét như thế nào khi thu hút đầu tư, thưa ông?

    Những nhà máy như thế muốn có giấy phép xây dựng thì bắt buộc phải trình ra được báo cáo đánh giá tác động môi trường và được cơ quan quản lý về môi trường ở địa phương cho phép.

    Nghĩa là anh phải giải trình được xây dựng nhà máy với những công nghệ như vậy thì sẽ thải ra môi trường những gì và được xử lý đến đâu? Với công nghệ, thiết bị của anh thì anh sẽ xử lý như thế nào? Số còn lại có được thải ra môi trường hay không?

    Sau khi nhà máy đi vào vận hành, ai sẽ kiểm tra vấn đề xả thải?

    Theo đại diện ******* nói, họ kiểm ra nước thải thường xuyên nhưng chỉ kiểm tra trong nội bộ nhà máy mà thôi. Mỗi tháng họ báo cáo 1 lần cho các cơ quan môi trường, còn cơ quan môi trường thì 1 tháng lấy mẫu 1 lần để kiểm tra mà mẫu lại cũng do nhà máy cung cấp nên rất khó để nói đến tính chính xác.

    Họ nói rằng họ kiểm tra nước thải hàng ngày nhưng chưa tương thích được với hệ thống theo dõi của của địa phương nên chưa kết nối được. Cho nên địa phương không biết được hoạt động xử lý thải hàng ngày vận hành ra sao và cũng không thể biết là chất thải đó ra ngoài môi trường có lúc nào vượt quá quy định hay không.

    Họ cũng bảo rằng trong quá trình theo dõi, nếu lúc nào đó phát hiện thấy báo vượt ngưỡng cho phép là sẽ lập tức dừng vận hành, tiếp tục xử lý cho đến lúc nào đạt thì mới hoạt động trở lại. Họ nói như vậy nên cũng chỉ biết vậy mà thôi. Họ có làm ăn chân chính hay gian dối không thì cũng chịu, không biết được.

    Về công nghệ của ******* đang sử dụng thì như thế nào, thưa ông?

    Cũng có người hỏi ******* sử dụng công nghệ lạc hậu mà thế giới đã loại bỏ. Làm gì có chuyện đó! Công nghệ mà ******* sử dụng cho đến bây giờ vẫn chiếm trên 80% sản lượng thép của cả thế giới. Đó không hề là công nghệ lạc hậu đâu, nó phục vụ 80% cho việc sản xuất ra hơn 1,6 tỷ tấn thép của thế giới đấy! Họ sử dụng lò cao tiên tiến của thế giới với quy mô rất lớn.

    Vấn đề ở đây là họ có tôn trọng các quy trình xử lý chất thải hay không mới quan trọng.

    Tôi chỉ nói thế này thôi: Nhà máy của Việt Nam do chính người Việt làm và quản lý - ngay cả là những doanh nghiệp Nhà nước, khi cạnh tranh với nhau thì cũng muốn làm thế nào để tiết kiệm điện nhất. Chẳng hạn như lọc bụi khí thì phải vận hành các thiết bị điện để vận hành các máy hút, qua các túi lọc...mới thải được khí đủ tiêu chuẩn ra ngoài.

    Ban ngày mọi người đi qua thấy khói nhà máy màu trắng, sạch nhưng ban đêm thì họ tắt máy hút đi, cứ thể xả ra môi trường, chỉ để tiết kiệm điện, tiết kiệm giá thành để cạnh tranh dễ hơn.

    Việc không kiểm soát được hoạt động xả thải của các nhà máy trong ngành công nghiệp nặng khiến chúng ta phải trả giá rất đắt, là bài học rất đau đớn. Nhất là với những dự án 100% vốn nước ngoài thì lại càng khó kiểm soát hơn. Do đó, thời gian tới, cần có những quy định giám sát chặt chẽ hơn với những dự án này, nhất là trong vấn đề xử lý rác thải.

    - Xin cảm ơn ông!

    Hiện tại ở Hà Tĩnh, nhất là Khu kinh tế Vũng Áng có rất nhiều dự án hoạt động, trong đó có cả những dự án trong ngành công nghiệp nặng, ảnh hưởng rất lớn tới môi trường, không riêng gì *******.

    Hà Tĩnh trong những năm vừa qua thường tự hào là một trong những địa phương năng động nhất thu hút FDI. UBND tỉnh Hà Tĩnh đánh giá, sự có mặt của dòng vốn FDI trên địa bàn góp phần quan trọng để tỉnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đặt nền móng cho sự phát triển mang tính đột phá và bền vững.

    Năm 2015, Hà Tĩnh đứng thứ 7 cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Hiện nay đã có 68 dự án đầu tư nước ngoài được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư trên 16,5 tỷ USD.

    Riêng trong Khu kinh tế Vũng Áng và huyện Kỳ Anh có những dự án có vốn đầu tư lớn như Khu liên hiệp thép – cảng Sơn Dương của công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp ******* Hà Tĩnh; Nhà máy sản xuất bột giấy của Liên doanh bột giấy Việt - Nhật Vũng Áng; Nhà máy tinh bột sắn của công ty cổ phần hữu hạn Vedan – Việt Nam...

    Một số dự án của nhà đầu tư trong nước tại Vũng Áng là: Nhà máy phôi thép 500 nghìn tấn/năm của Công ty Cổ phần Sắt thép Hà Tĩnh; Nhà máy cán tôn và sản xuất vật liệu xây dựng của Công ty TNHH thương mại Đức Dũng; Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng I của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam Lilama...
  6. huann

    huann Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/03/2016
    Đã được thích:
    3.122
    Cap nhat tinh hinh sat thep the gioo yhe nao roi bac
  7. Huuchi22

    Huuchi22 Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    19/04/2014
    Đã được thích:
    6.108
    Những vấn đề cơ bản, các ưu thế của HPG tôi đã từng bước, lần lượt chia sẻ khá đầy đủ. Tuy nhiên việc tiếp nhận, thấu hiểu đánh giá là do năng lực/quan điểm của từng NDT. Nếu NDT nào "cảm thấy" mình không đủ tự tin để mua vào, hoặc nắm giữ HPG trong thời gian này và tương lai sắp tới.... thì nên chuyển qua mua những cp như ... SBT thì hay hơn!!!

    Ví dụ: Với nội dung bên dưới này trên BCTN của HPG có mấy ai đi tìm hiểu hết nội dung và ý nghĩa của các con số thể hiện trong đó ??? Nhưng nếu các bạn là 1 NDT chịu khó tìm hiểu/tra soát các con số trên tôi tin rằng các bạn là những NDT nắm giữ HPG ở mức giá 43K - 48K mà vẫn chưa muốn bán ra.

    [​IMG]
    thienquyenchanh1209 thích bài này.
  8. huann

    huann Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/03/2016
    Đã được thích:
    3.122
    Hom nay em lai mua vao duoc 2k gia 32.4
  9. thatnhudem

    thatnhudem Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    06/03/2010
    Đã được thích:
    36.301
  10. huann

    huann Thành viên gắn bó với f319.com

    Tham gia ngày:
    10/03/2016
    Đã được thích:
    3.122
    50 la sut

Chia sẻ trang này